Cha mẹ Hàn Quốc 'nhờ' trung tâm tư nhân dạy con đọc sách
Nhiều bậc phụ huynh xứ củ sâm đang gửi con đến các học viện đọc sách thay vì tự mình bồi dưỡng sở thích đọc cho con với hy vọng cải thiện cả điểm số trên lớp.
286 kết quả phù hợp
Cha mẹ Hàn Quốc 'nhờ' trung tâm tư nhân dạy con đọc sách
Nhiều bậc phụ huynh xứ củ sâm đang gửi con đến các học viện đọc sách thay vì tự mình bồi dưỡng sở thích đọc cho con với hy vọng cải thiện cả điểm số trên lớp.
Độ tuổi 'kim cương' để hình thành thói quen đọc sách cho trẻ
Giai đoạn 2 đến 7 tuổi là thời gian “kim cương” để trẻ phát triển tư duy ngôn ngữ. Phụ huynh có thể hỗ trợ con qua một mô hình vừa được công bố, theo PGS.TS Nguyễn Ái Việt.
5 lời nhắn đổi 1 cuốn sách cho trẻ em vùng cao
Với trẻ em vùng cao, sách vở là con đường tuyệt diệu để các em khám phá tri thức và thế giới xung quanh.
Giúp trẻ đánh thức năng lực vượt trội bằng tiếp cận sách
Việc dạy trẻ "đọc" sách sớm không chỉ giúp học một ngôn ngữ, mà là một trong những cách phát triển não bộ, đánh thức năng lực tư duy.
Thần đồng 12 tuổi đỗ đại học được nuôi dạy thế nào?
"Hãy lắng nghe con cái để tìm hiểu những điều chúng yêu thích và làm bất cứ điều gì cần thiết để giúp chúng khám phá những sở thích đó", bố của "thần đồng" Suborno Isaac Bari chia sẻ.
Đọc sách là cách để giúp trẻ em nâng cao tri thức, bồi dưỡng tâm hồn. Tuy nhiên, trong thời đại công nghệ số phát triển, trẻ em thích chơi điện thoại, máy tính hơn là đọc sách.
Phân tích 15 lời khuyên đọc sách của 'các ông lớn'
Theo ông Nguyễn Cảnh Bình, tỷ phú Elon Musk, Bill Gates, Warren Buffett... đều là "các ông lớn" trên thương trường, họ đọc và viết sách, đưa ra lời khuyên tuyệt vời cho độc giả.
Dán nhãn quy định độ tuổi là lời cảnh báo độc giả thận trọng khi chọn sách. Tuy nhiên, việc dán nhãn không thiết thực bằng việc có định hướng đọc từ phía gia đình và nhà trường.
Thủ tướng: Trẻ em là hạnh phúc của gia đình, tương lai của đất nước
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ đầu tư cho trẻ em là đầu tư cho tương lai đất nước; làm tốt công tác này là trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể, gia đình...
Saigon Co.op - nhà bán lẻ thuần Việt lâu đời nhất Việt Nam
Với bề dày hơn 34 năm nắm giữ vị thế dẫn đầu trên thị trường bán lẻ Việt Nam, Saigon Co.op không ngừng phát triển và liên tục đổi mới để phù hợp xu thế.
Nhãn cảnh báo nội dung cho sách được quy định như thế nào?
Việc dán nhãn cảnh báo và phân loại sách theo độ tuổi đọc là vấn đề gây nhiều tranh cãi cần sự tham gia tích cực từ các bên liên quan.
Điều gì khiến CEO từ bỏ công ty doanh thu 4.000 tỷ để làm sách?
CEO Nguyễn Tuấn Quỳnh mong mỏi được hiến kế và góp sức mình vào phát triển văn hóa đọc, khiến mỗi người đều yêu sách hơn.
'Dạo này ông đang đọc sách gì' - là câu hỏi của báo chí với Barack Obama lúc ông là Tổng thống đương nhiệm.
Tạo thư viện sách miễn phí vì 'sách nằm im là sách chết'
Nhằm lan tỏa văn hóa đọc, một thư viện cộng đồng đã tạo dựng các không gian, tận dụng những cuốn sách cũ để mọi người được đọc sách miễn phí.
Trẻ em vùng khó khăn vẫn không dễ xoay xở để có sách
Theo nhà hoạt động xã hội Nguyễn Quang Thạch, để học sinh vùng nông thôn được tiếp cận sách nhiều hơn cần sự chung tay của nhiều nguồn, đặc biệt là nhà trường, gia đình.
4 người một nhà bảo nhau 'quẹt tiền' góp sách cho trẻ em khó khăn
Bắt đầu từ lời "rủ rê" của người mẹ, 4 thành viên trong gia đình Minh Hương đã cùng đóng góp vào dự án xây dựng 10 tủ sách cho trẻ em vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Ngày Sách Thế giới 23/4: Trẻ em nhiều quốc gia hưởng ứng
Trẻ em nhiều quốc gia rất háo hức với Ngày Sách Thế giới. Đây là một sự kiện thường niên tôn vinh những cuốn sách yêu thích và thúc đẩy tình yêu sách của trẻ em.
Nhà văn Phương Huyền: Cha mẹ cần hiểu được 'gu' đọc của các bé
Trong khuôn khổ Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024 tại TP.HCM, nhà văn Phương Huyền có buổi giao lưu với độc giả về chủ đề "Làm bạn với sách".
TP.HCM phát triển văn hóa đọc song hành phát triển kinh tế
Ngày Sách và Văn hóa đọc tại TP.HCM được tổ chức với những hoạt động thể hiện tính sáng tạo, xây dựng văn hóa con người thành phố vừa góp sức phát triển kinh tế.
'Trẻ em đang đọc ít và sử dụng công nghệ quá nhiều'
Sự phổ biến của công nghệ làm giảm tần suất đọc sách của trẻ em, gây ra những vấn đề đáng lo ngại về mặt phát triển cá nhân và sức khỏe tinh thần.