Những món ăn 'giết sâu bọ' trong ngày Tết Đoan ngọ
Cứ đến Tết Đoan Ngọ (ngày 5/5 Âm lịch) hàng năm, các gia đình Việt lại chuẩn bị nhiều món ăn để "giết sâu bọ". Một số món không thể thiếu trong ngày này như bánh tro, cơm rượu nếp.
122 kết quả phù hợp
Những món ăn 'giết sâu bọ' trong ngày Tết Đoan ngọ
Cứ đến Tết Đoan Ngọ (ngày 5/5 Âm lịch) hàng năm, các gia đình Việt lại chuẩn bị nhiều món ăn để "giết sâu bọ". Một số món không thể thiếu trong ngày này như bánh tro, cơm rượu nếp.
Đón Tết Đoan ngọ với 5 món ngon từ thịt vịt
Cùng với bánh tro, cơm rượu nếp, thịt vịt là món ăn không thể thiếu trong dịp lễ 5/5 âm lịch. Bạn có thể chiêu đãi gia đình bằng món vịt om sấu, nấu chao, khìa nước dừa...
Vì sao cơm rượu nếp có trong mâm cúng Tết Đoan ngọ?
Vào ngày 5/5 Âm lịch hàng năm, người Việt có truyền thống chuẩn bị các món ăn truyền thống cho mâm cúng trên bàn thờ tổ tiên.
Truyền thống ăn Tết Đoan ngọ ở các vùng khác nhau thế nào
Trong Tết Đoan ngọ, ngoài những món ăn phổ biến như cơm rượu nếp, hoa quả, thịt vịt thì ở một số vùng gần sông nước còn có tục đi tắm sông vào đúng 12 giờ trưa để loại bỏ bệnh tật.
Tết Đoan ngọ cần chuẩn bị gì và cúng vào giờ nào cho đúng?
Trong mâm cỗ cúng Tết Đoan ngọ ngoài những vật phẩm không thể thiếu như rượu nếp, bánh tro, hoa quả... thì các gia đình nên cúng vào đúng giờ ngọ tức là từ 11-13 giờ.
Vì sao có phong tục 'Giết sâu bọ' trong Tết Đoan ngọ
Tết Đoan ngọ hay còn gọi là Tết Diệt sâu bọ là một ngày lễ tết quan trọng trong truyền thống của người Việt Nam, thường diễn ra vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch.
Phong tục Tết xưa ở Nam Bộ được các học giả lớp trước như Trịnh Hoài Đức, Vương Hồng Sển ghi chép rất cặn kẽ.
Vì rượu vua mất nước, quan thù nhau
Thời xưa, có kha khá những vụ việc vì rượu mà có vị vua thì mất mạng, có vị vua thì suýt mất ngôi. Còn quan viên cũng vì rượu mà liêm sỉ mất, vì rượu mà mâu thuẫn nhau...
Đến phố nào xì xụp lẩu nóng hổi giữa lòng Hà Nội dịp 2/9?
Thời tiết mát mẻ, được xì xụp ăn lẩu ngon cùng hội bạn thân thì còn gì tuyệt hơn! Chỉ với 200.000 đồng/người, tín đồ sành ăn có thể nếm nhiều loại lẩu ngon ở các tuyến phố sau.
Tết Đoan ngọ, nhớ mùi cơm rượu, thương cây vải già góc sân
Không mang tới sự háo hức, khiến lòng ta phải rộn ràng, Tết Đoan ngọ đến thật giản dị và bình yên, giống như cách người ta ăn một quả mận chua để vơi đi cơn khát giữa trưa hè.
Chợ xứ Quảng giữa lòng Sài Gòn nhộn nhịp ngày Tết Đoan ngọ
Tại chợ Bà Hoa (phường 11, quận Tân Bình, TP.HCM), bánh ú tro, lá xông, mận, vải... là những mặt hàng đắt khách trong phiên sáng Tết Đoan ngọ (mùng 5/5 Âm lịch).
Bánh ú tro và các loại hoa quả cho mâm cúng Tết Đoan ngọ
Mỗi dịp Tết Đoan ngọ, người Việt Nam tất bật chuẩn bị mâm cúng gia tiên phù hợp để diệt sâu bọ. Gợi ý sau sẽ giúp bạn có thêm lựa chọn cho mâm cúng chay tịnh trong gia đình.
Mâm cúng Tết Đoan ngọ hay còn gọi Tết diệt sâu bọ ẩn chứa nhiều điều ý nghĩa và thú vị có thể bạn chưa biết.
8 sự khác biệt 'nhìn phát thấy ngay' giữa Tết xưa và nay
Cuộc sống ngày càng trở nên vội vã, Tết cũng không còn nhiều không khí như trước kia nữa.
Bí mật đằng sau những món tráng miệng ngày đầu năm ở Trung Quốc
Đối với người Trung Quốc, món tráng miệng trong ngày Tết cũng mang những ý nghĩa, thông điệp đặc biệt không kém các món ăn chính.
Rủ nhau ăn lẩu tuyệt ngon cho ngày cuối tuần tại Hà Nội
Mùa đông là thời điểm tuyệt hảo của những tín đồ thích ăn lẩu. Nếu bạn vẫn lăn tăn lựa chọn món lẩu để tiệc tùng cuối năm cùng nhóm bạn thân, đừng bỏ qua những gợi ý sau.
Ăn lẩu gì, ở đâu và đáp án cho hội mê ăn uống ở Hà Nội
Không phải ngẫu nhiên giới trẻ gọi mùa lạnh là “mùa lẩu”. Giữa trời se lạnh của Hà Nội, còn gì tuyệt vời hơn khoảnh khắc xì xụp bên nồi lẩu ấm áp cùng nhóm bạn thân.
Những nghi lễ ma thuật trong Tết Đoan ngọ xưa
Người ta ăn nhiều loại thức ăn đặc trưng, đeo bùa, làm lễ phép ma thuật lạ lùng… với mong muốn phòng ngừa bệnh tật, xua tan tà ma.
Rượu nếp đắt hàng, mận tăng giá sáng sớm Tết Đoan Ngọ
Dù lượng người mua không nhiều trong sáng mùng 5/5 âm lịch, nhiều cửa hàng ở Hà Nội đã không còn rượu nếp để bán, còn giá mận tăng gấp đôi.
Dân làng chài nơi cơn bão số 10 tàn phá: Lo không có Tết
Hơn 5 tháng sau khi bị cơn bão số 10 - Doksuri quét qua, người dân làng chài ven biển xã Cẩm Nhượng (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) vẫn sống canh cánh trong nỗi lo mất Tết.