Vì sao sư đệ của Hồng Kim Bảo, Thành Long đột ngột giải nghệ?
Nguyên Bưu từng là sao võ thuật nổi danh showbiz Hoa ngữ. Năm 38 tuổi, ông giã từ nghiệp diễn, đưa gia đình ra nước ngoài định cư.
165 kết quả phù hợp
Vì sao sư đệ của Hồng Kim Bảo, Thành Long đột ngột giải nghệ?
Nguyên Bưu từng là sao võ thuật nổi danh showbiz Hoa ngữ. Năm 38 tuổi, ông giã từ nghiệp diễn, đưa gia đình ra nước ngoài định cư.
Văn thư triều Nguyễn viết gì về anh hùng Nguyễn Trung Trực?
Sau khi Nguyễn Trung Trực tử tiết, vua Tự Đức bí mật cho người đi dò la để nắm rõ sự tình nhằm đền báo tri ân ông.
5 nhà văn đổi đời nhờ viết sách
Không nhiều người giàu có nhờ viết sách. Để sống được bằng nghề này, tác giả phải trải qua những mài giũa của thời gian.
Biết 'đứa trẻ ranh' hiếu thắng, Ngô Quyền diệt địch thế nào?
Trận Bạch Đằng giang không chỉ là chiến thắng cao cả, mà còn xứng với lời "Việt sử đại toàn" ghi: “Trận đánh làm nền gốc cho sự khôi phục quốc thống về sau".
Những lần cải biên bị phản ứng dữ dội của phim Trung Quốc
Thái Thượng Lão Quân ân ái với Bà La Sát, Tần Thủy Hoàng cưỡng hiếp quả phụ, Lệnh Hồ Xung gay... là những kịch bản cải biên bị phản ứng dữ dội ở Trung Quốc.
Chủ tịch Thừa Thiên - Huế gặp trí thức xa quê nghe hiến kế phát triển
"Huế phát triển như thế nào là một câu chuyện dài. Nhiều bạn bè tôi nói về Huế buồn quá. Vậy làm sao để Huế khỏi buồn, làm sao để Huế phát triển?", ông Phan Ngọc Thọ đặt câu hỏi.
Tư lệnh Thái Lan yêu cầu quân đội cảnh giác kho vũ khí đề phòng bất ổn
Quân đội Thái Lan yêu cầu binh sĩ nâng cao cảnh giác trước rủi ro xảy ra các sự cố bạo lực, đặc biệt khi bức xúc ngày một lớn về vai trò của quân đội trên chính trường nước này.
Thừa Thiên - Huế là thành phố trực thuộc Trung ương vào 2025
Nghị quyết của Bộ Chính trị đề ra mục tiêu đến năm 2025, Thừa Thiên - Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá di sản cố đô.
Cuộc chiến vì chiếc ghế vàng nổ ra vào đầu thế kỷ 20. Với lý do riêng, phía bị thôn tính vẫn tuyên bố họ giành chiến thắng.
Thung lũng Silicon của Trung Quốc lao đao vì thấm đòn Mỹ
Tốc độ tăng trưởng của Thâm Quyến - trung tâm công nghệ cao Trung Quốc được so sánh với Thung lung Silicon - giảm xuống mức thấp nhất trong 40 năm.
Cảnh ân ái của Thái Thượng Lão Quân và Bà La Sát gây phẫn nộ
"Thiên Bồng Nguyên Soái 1" gây tranh cãi vì những cải biên khác nguyên tác. Phim xây dựng mối tình trái luân thường của Thái Thượng Lão Quân và Bà La Sát.
Là một chế độ nắm quyền chấp chính đứng sau vua và đứng đầu hàng ngũ quan lại, thế nhưng, tên gọi ngôi vị này ở từng thời kỳ lịch sử của Đại Việt lại khác nhau.
Đời thăng trầm của Hoàng quý phi bị vua Tự Đức giáng cấp
Dù phải chịu cảnh "chiếu đơn, giường lạnh", nhưng bà vẫn phục vụ vua hết mình. Một lần khinh suất, bà bị giáng xuống Trung phi. Dù đau khổ nhưng bà vẫn giữ đạo sau trước vẹn toàn.
Sự thật chuyện triều Nguyễn không phong các hoàng thân lên tước vương
Nhiều người vẫn cho rằng theo lệ “tứ bất lập”, triều Nguyễn không phong tước vương, nhưng thực tế vẫn có những vị hoàng thân được phong vương lúc đang còn sống.
Chuyện dạy học trong cung đình xưa
Nhà Nguyễn thành lập “Tôn Học Đường” để theo dõi các hoàng tử, hoàng thân học tập. Việc quản lý do một hoàng thân, hai hàn lâm viện thị giảng, học sĩ làm tổng quản.
Vì lời đàn bà, ngôi vua đổi chủ
Truyền thống cha truyền con nối của phong kiến phương Đông, thường chọn con trưởng dòng đích để giữ ngai vàng. Nhưng ở trường hợp này, ngai vàng nhà Lý thay đổi vì lời đàn bà.
Câu chuyện Nguyễn Huệ bắt rồi thả Nguyễn Đăng Trường
Trong cuộc chiến giữa nhà Tây Sơn và chúa Nguyễn, vị tướng Nguyễn Đăng Trường đã hai lần lọt vào tay Nguyễn Huệ, để lại một câu chuyện đáng nhớ về lòng trung nghĩa.
Bà chủ Phan Thị lần đầu nói về tranh chấp tác quyền Thần đồng đất Việt
Giám đốc Công ty Phan Thị khẳng định chính bà đưa ra cấu trúc nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo, rồi cùng thảo luận và thuê họa sĩ Lê Linh vẽ theo.
Tranh luận gay gắt tại phiên tòa Thần đồng đất Việt
Người đại diện cho Công ty Phan Thị là ông Nguyễn Vân Nam liên tục phân tích, diễn giải khi hỏi họa sĩ Lê Linh về tác quyền Thần đồng đất Việt nên nhiều lần bị chủ tọa nhắc nhở.
Mở lại phiên phúc thẩm tranh chấp tác quyền Thần đồng đất Việt
Tòa sơ thẩm công nhận Lê Linh là tác giả duy nhất của 4 hình tượng Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo và Cả Mẹo trong Thần đồng đất Việt; xác nhận bà Mỹ Hạnh không phải là đồng tác giả.