Quy hoạch Hà Nội đến năm 2050 thế nào?
Hà Nội sẽ là đô thị lớn có chức năng kinh tế tổng hợp của quốc gia và khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đây sẽ là khu vực phát triển năng động, chất lượng đô thị cao, bền vững.
819 kết quả phù hợp
Quy hoạch Hà Nội đến năm 2050 thế nào?
Hà Nội sẽ là đô thị lớn có chức năng kinh tế tổng hợp của quốc gia và khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đây sẽ là khu vực phát triển năng động, chất lượng đô thị cao, bền vững.
PTT đề xuất đánh giá lại dự án lọc hóa dầu Nhơn Hội
Tập đoàn dầu khí quốc gia Thái Lan (PTT) cùng đối tác Saudi Aramco gửi thư đề xuất Bình Định đăng ký làm việc với Bộ Công thương đánh giá lại dự án Tổ hợp lọc hóa dầu Nhơn Hội.
Sai phạm 8B Lê Trực - hậu quả của chậm phê duyệt quy hoạch
Ông Trịnh Đình Dũng, Bộ trưởng Bộ Xây dựng nhìn nhận, việc phê duyệt quy hoạch chi tiết chậm là một nguyên nhân dẫn đến cơ chế xin cho dự án nhà cao tầng.
Vùng ven Hà Nội thêm 2 phân khu đô thị quy mô lớn
Hai phân khu đô thị GS (A) và GN (C) sẽ được quy hoạch tại các huyện Thanh Trì, Thường Tín và Mê Linh, Đông Anh với diện tích mỗi điểm lên đến hơn 1.200 ha.
Quy hoạch ngược bên bờ biển Nha Trang
Hàng loạt khách sạn cao tầng trên đường Trần Phú, Nha Trang (Khánh Hòa) bị các chuyên gia đánh giá là gây mất cảnh quan danh thắng quốc gia, tạo bức tường chắn gió vào thành phố.
Đồng Nai xin sớm giải phóng mặt bằng sân bay Long Thành
Để giúp người dân trong vùng quy hoạch ổn định cuộc sống, lãnh đạo tỉnh Đồng Nai xin tách khâu bồi thường, giải phóng mặt bằng thành dự án riêng với sân bay để thực hiện.
Hà Nội quy hoạch không gian ngầm cho 4,6 triệu dân
Đồ án Quy hoạch chung không gian xây dựng ngầm đô thị trung tâm - thành phố Hà Nội đến năm 2030 có quy mô 756 km2, dân số đến năm 2030 khoảng 4,6 triệu người.
Hà Nội ùn tắc, sao vẫn cho xây cao ốc ở trung tâm?
Trao đổi với Zing.vn, tiến sĩ Đào Ngọc Nghiêm cho rằng, Hà Nội đã thiếu quyết liệt trong quản lý và quy hoạch đô thị dẫn tới áp lực lên hệ thống giao thông, gia tăng ùn tắc.
3 màn đối đáp giữa Chủ tịch Quốc hội và các bộ trưởng
Sốt ruột vì phần trả lời lòng vòng, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng liên tục phải nhắc nhở, yêu cầu các vị "tư lệnh" ngành đi vào trọng tâm câu hỏi.
Chủ tịch Quốc hội: 'Tại sao cứ xây nhà giữa phố?'
Sốt ruột trước phần trả lời của Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng, Chủ tịch Quốc hội truy: "Xây dựng trái luật và cao tầng phải chặt ngọn, trách nhiệm của Bộ Xây dựng thế nào?"
Tiếp tục nhồi cao ốc vào nội đô
Dù đã có chủ trương hạn chế xây cao ốc tại khu vực trung tâm Hà Nội, nhưng thực tế hàng loạt dự án cao ốc chọc trời vẫn đua nhau điều chỉnh quy hoạch tăng chiều cao, tăng mật độ.
Xin 7.000 tỷ đồng vì nộp ngân sách lớn
Dư luận cả nước lại rộ lên chuyện UBND TP Hải Phòng sẽ xây dựng hạ tầng khu trung tâm hành chính với số tiền 10.000 tỷ đồng trong đó xin ngân sách gần 7000 tỷ đồng.
Hà Nội cần làm gì để thành đô thị hiện đại?
Tiến sĩ Đào Ngọc Nghiêm, nguyên Kiến trúc sư trưởng thành phố cho rằng, Hà Nội cần ưu tiên đầu tư hệ thống hạ tầng giao thông, phát triển giao thông công cộng để giảm ùn tắc.
Tổng cục Du lịch ủng hộ xây cáp treo hang Sơn Đoòng
Ông Nguyễn Văn Tuấn, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch đã nêu quan điểm, ủng hộ việc xây dựng cáp, vì đây là hệ thống cáp treo đi ngoài hang, chứ không phải đi trong hang Sơn Đoòng.
Bộ Xây dựng: Sai phạm dự án 8B Lê Trực là nghiêm trọng
Bộ Xây dựng cho rằng sai phạm tại công trình số 8B Lê Trực chính là của chủ đầu tư trong việc xây dựng sai so với giấy phép được cấp.
Chính phủ có thể lập đoàn thanh tra dự án 8B Lê Trực
Bộ trưởng Nguyễn Văn Nên cho biết, nếu cần thiết, Thủ tướng sẽ lập đoàn thanh tra để làm rõ về dự án cao ốc 8B Lê Trực trên quan điểm xử lý nghiêm.
Cao ốc 8B Lê Trực xây vượt phép 16 mét
Theo UBND Hà Nội, chủ đầu tư tòa nhà đã tự ý tăng chiều cao, xây dựng thêm tầng dẫn đến tổng chiều cao thực tế lên tới 69 mét.
Cao ốc gần quảng trường Ba Đình được cấp phép ra sao?
Trước đây, công trình 8B Lê Trực từng được chấp thuận về quy hoạch cho xây cao 69,1 m. Còn theo giấy phép mới nhất (tháng 3/2014), công trình này cao 53 m.
Đua nhau xây cao ốc trên đất di dời nhà máy
Trong khi quỹ đất dành cho bãi đỗ xe, trường học, dịch vụ công ích còn thiếu thì quỹ đất sau khi di dời 41 cơ sở sản xuất khỏi nội đô chủ yếu dùng để xây dựng chung cư, văn phòng.
Đánh thức tiềm năng 'thiên đường nghỉ dưỡng xanh' Đại Lải
Khu vực hồ Đại Lải của thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc luôn có nguồn nước đầy ắp, trong mát.