Chi tiết về lệnh cấm rượu bia, tình dục tại World Cup 2022
Qatar không hoàn toàn cấm rượu bia tại World Cup 2022. Tình dục ngoài hôn nhân bị cấm, nhưng các đôi chưa kết hôn, bất kể giới tính, vẫn được phép ở chung phòng khách sạn.
2.899 kết quả phù hợp
Chi tiết về lệnh cấm rượu bia, tình dục tại World Cup 2022
Qatar không hoàn toàn cấm rượu bia tại World Cup 2022. Tình dục ngoài hôn nhân bị cấm, nhưng các đôi chưa kết hôn, bất kể giới tính, vẫn được phép ở chung phòng khách sạn.
Cầu thủ tố bị CLB Bình Dương chèn ép
Trung vệ Đào Tấn Lộc bức xúc vì bị CLB Bình Dương trừ lương, đẩy xuống đội U13 sau khi thực hiện nghĩa vụ quân sự ở địa phương.
Đa số học sinh LGBTIQ+ không cảm thấy an toàn ở trường học
76% học sinh LGBTIQ+ tại Ireland cho hay cảm thấy không an toàn tại trường học. Nhiều em thậm chí đã trốn học vì sợ bị phân biệt đối xử, theo RTE.
Khi phụ nữ than đau, họ bị phớt lờ
Nhiều người xem việc phụ nữ phải chịu đựng nỗi đau của họ là vấn đề bình thường, việc này góp phần vào định kiến lâu đời trong khoa học và chăm sóc y tế.
Đằng sau sự trỗi dậy của 'Vua Bibi'
Một trong những lý do giúp ông Benjamin Netanyahu trở lại ghế thủ tướng là sự quan ngại của người dân Israel về việc quốc gia đang dần mất đi "bản sắc Do Thái".
Nghiên cứu mới: Sinh viên đẹp đạt điểm cao hơn
Theo một nghiên cứu mới trên Economics Letters, cả nữ sinh và nam sinh đạt điểm cao thường có ngoại hình thu hút. Tuy nhiên, lợi thế này mất đi ở các lớp trực tuyến.
Hai người mẫu bị cấm vào quán bar vì thân hình ngoại cỡ
Alexa Jay và Ella Halikas đã sử dụng hashtag #NotTonight để khuyến khích những người khác chia sẻ câu chuyện của mình về body shaming và phân biệt kích thước.
Thần tượng nào không thi đại học năm nay
Một số thành viên nhóm nhạc thần tượng Hàn Quốc sẽ không tham dự kỳ thi đại học năm nay.
Đại học thu hồi thông báo yêu cầu nữ sinh thử thai trước khi thi
CNN đưa tin sau phản ứng dữ dội từ dư luận, một trường đại học ở Uganda đã rút lại thông báo yêu cầu nữ sinh ngành Điều dưỡng và Hộ sinh phải thử thai trước khi thi.
Góc khuất của World Cup ở Qatar
Một báo cáo cho thấy công nhân nhập cư xây dựng các sân vận động World Cup ở Qatar phải đối mặt với điều kiện lao động tồi tệ, trong đó có việc bị bóc lột và không được trả lương.
Nỗi uất ức khiến nhiều người chọn phẫu thuật kéo dài chân
Quy trình kéo dài, rất đắt đỏ nhưng ngày càng có nhiều người thực hiện. Đằng sau đó là nhiều nỗi uất ức khi bị phân biệt đối xử vì chiều cao.
Máy đo nồng độ SpO2 chưa chắc đã chính xác
Kết quả không chính xác từ máy đo nồng độ SpO2, đặc biệt đối với các bệnh nhân da đen, là một trong những nguyên nhân dẫn đến nhiều ca tử vong vì Covid-19, theo New York Times.
Biểu tình tại Bảo tàng FIFA phản đối Qatar
Cuộc biểu tình được tổ chức nhằm gây sức ép buộc nước chủ nhà Qatar tôn trọng và có biện pháp bảo vệ cộng đồng LGBT+ tại World Cup 2022.
Từ lái xe Uber đến Gen Z đầu tiên tranh cử vào Quốc hội Mỹ
Dù không có bằng đại học hay kinh nghiệm chính trị, Maxwell Alejandro Frost đang đĩnh đạc bước trên "con đường độc đáo" trở thành Gen Z đầu tiên tranh cử vào Quốc hội Mỹ.
Nhân viên bị đuổi khi đang mang thai tuyên bố kiện Twitter
Một nhân viên Twitter bị cho nghỉ việc khi đang mang thai 6 tháng khẳng định rằng có một "sự phân biệt đối xử” đằng sau quyết định sa thải mình.
Thế hệ vừa ra trường đã bị gắn nhãn 'lười biếng'
Hơn bất kỳ thế hệ nào khác, Gen Z - ít nhất là tại Mỹ - ưu tiên đối xử công bằng trong công việc và từ chối tuân theo các chuẩn mực lỗi thời tại công ty, theo Insider.
Bầu cử giữa kỳ Mỹ chưa tới nhưng thông lệ đã bị phá vỡ
Ngay từ sớm trước ngày bầu cử giữa kỳ tại Mỹ, các động thái nghi ngờ về kết quả đã xuất hiện với việc hai đảng Dân chủ và Cộng hòa liên tục có những tranh chấp pháp lý.
Loại phí 8 USD/tháng mà ai cũng nói đến vào tuần qua
Elon Musk lên kế hoạch thu phí với các tài khoản có tick xanh trên Twitter, một trong số những quyết định tạo ra "cơn bão" quét qua Twitter vào tuần qua.
'Singlism' - nỗi khổ của người độc thân
Thuật ngữ singlism được đặt ra vào năm 2005 bởi nhà tâm lý học xã hội người Mỹ Bella DePaolo.
Sinh viên tại Anh bị phân biệt đối xử vì giọng địa phương
Gần 1/3 sinh viên đại học ở Anh bị chế giễu hoặc kỳ thị vì giọng địa phương. Họ lo lắng điều này có thể cản trở sự nghiệp của mình, theo Times Higher Education.