Phong tục đón Tết của người Hàn Quốc
Có tên gọi seollal, năm mới là dịp lễ truyền thống quan trọng nhất của người Hàn Quốc, với những phong tục và món ăn độc đáo.
3.653 kết quả phù hợp
Phong tục đón Tết của người Hàn Quốc
Có tên gọi seollal, năm mới là dịp lễ truyền thống quan trọng nhất của người Hàn Quốc, với những phong tục và món ăn độc đáo.
Vì sao nhiều người thường mua muối, xin chữ đầu năm?
Theo quan niệm xưa, đầu năm, người Việt thường mua muối với mong muốn có nhiều may mắn, tài lộc.
Tết chạy xe lang thang trên phố
TP.HCM trở về với chính mình, không còn cảnh xô bồ chen lấn, vẫn phồn hoa nhưng không còn quá đô hội căng cứng. Với tôi, thích nhất là chạy xe lang thang trên phố 3 ngày Tết.
Lì xì sách - món quà đặc biệt ngày đầu năm
Bên cạnh phong bao lì xì, Tết năm nay, những cuốn sách được lựa chọn để mừng tuổi cho trẻ em, tạo thành nét văn hóa đẹp đầu năm.
Phong tục ăn Tết con gà độc đáo của người Mông
Trong đời sống tâm linh của người Mông, con gà đóng một vai trò rất quan trọng, các nghi lễ của họ luôn có sự hiện hữu của con vật này, đặc biệt trong những ngày Tết.
Clip làm lễ cúng Tết con gà của đồng bào Mông huyện Mường Lát
Phong tục ăn Tết con gà độc đáo của người Mông.
Người Việt ở nước ngoài nấu bánh chưng, làm mứt để giữ Tết
Nhiều người Việt Nam ở nước ngoài vẫn giữ truyền thống đón Tết Nguyên đán. Họ cố gắng tìm mua hoặc tự tay gói chiếc bánh chưng, nấu thịt kho, canh khổ qua đón chào năm mới.
Để cầu mong may mắn cho một năm mới, gia chủ và các thành viên trong gia đình thường xuất hành và đi hái lộc.
Đêm giao thừa khác lạ ở Hà Nội
Giây phút chuyển giao năm mới không tiếng pháo hoa, nhiều người ra đường đón giao thừa với khẩu trang và kính chống giọt bắn để phòng dịch Covid-19.
Xông đất, xuất hành thế nào cho đúng trong năm Nhâm Dần
Theo quan niệm dân gian, đầu năm, người Việt thường kén người xông đất, giờ xuất hành để cầu mong sự may mắn cho cả năm.
Lần đầu làm mâm cỗ tất niên của vợ chồng trẻ
Sau nhiều năm ăn Tết ở Hà Nội, vợ chồng Phương Anh (31 tuổi) quyết định đón giao thừa ở TP.HCM. Lần đầu tự sắm sửa, làm mâm cơm tất niên, cả hai không khỏi lo lắng.
Du học sinh Việt Nam tại Hàn Quốc gói bánh chưng, thả cá chép đón Tết
Chương trình Tết ông Công ông Táo của cộng đồng du học sinh Việt Nam tại ĐH Hannam (Hàn Quốc) là dịp để mọi người cùng nhau chia sẻ về năm qua, đón chào năm mới.
Vì sao mâm cúng giao thừa phải đặt ngoài trời?
Theo quan niệm dân gian, trong thời điểm giao thừa, chúng ta thường cúng lễ ngoài trời và trong nhà.
Sự khác biệt giữa Tết ở Việt Nam và Trung Quốc
Tết là dịp lễ quan trọng trong văn hóa Việt Nam và Trung Quốc. Bên cạnh những điểm tương tự, cách ăn Tết của người dân hai nước có nhiều điểm độc đáo riêng.
Giúp trẻ tìm hiểu văn hóa Việt
Bộ sách “Kể chuyện văn hóa Việt” mang đến cho độc giả nhí kiến thức cơ bản về trang phục, nhà ở và phong tục truyền thống của người xưa.
Tuổi xông đất đem lại may mắn năm Nhâm Dần 2022
Ngày đầu năm mới, chủ nhà thường chọn người đến xông đất hợp tuổi, mạnh khỏe với hy vọng gặp nhiều may mắn, thuận lợi suốt cả năm.
Trẻ vững vàng vượt thử thách để ngày Tết thêm xuân
Qua những “giáo cụ” gần gũi như trải nghiệm phong tục Tết, tự tay mua sắm, chuẩn bị mâm cỗ, trẻ nhỏ không chỉ có Tết cổ truyền ý nghĩa mà còn nhận được nhiều bài học đầu đời.
Từ Hà Nội về quê sum họp, gói bánh chưng Tết
Gia đình anh Quân, chị Thảo (sống tại Hà Nội) về Điện Biên ăn Tết cùng bố mẹ. Sáng 28 tháng Chạp, cả nhà quây quần gói bánh chưng cùng hai cô con gái.
Tôi gọi hương mùi già chiều cuối năm là mùi của Tết, là hương thơm của tình thân và sự đoàn tụ.
Siết chặt tình trạng chặt chém mùa Tết ở Vũng Tàu
Mùa du lịch Tết Âm lịch, thành phố Vũng Tàu dự kiến đón lượng lớn khách tham quan đổ về. Việc thanh tra, giám sát được thực hiện nghiêm ngặt tránh tình trạng chặt chém, hét giá.