Những bộ trang phục trở thành biểu tượng kinh điển của màn ảnh
Chiếc váy Audrey Hepburn mặc trong “Breakfast at Tiffany’s” hay bộ đồ liền màu vàng của Lý Tiểu Long… là hai trong số những trang phục đã trở thành biểu tượng của điện ảnh.
60 kết quả phù hợp
Những bộ trang phục trở thành biểu tượng kinh điển của màn ảnh
Chiếc váy Audrey Hepburn mặc trong “Breakfast at Tiffany’s” hay bộ đồ liền màu vàng của Lý Tiểu Long… là hai trong số những trang phục đã trở thành biểu tượng của điện ảnh.
9 bộ truyện có thêm phần mới sau chuyển thể điện ảnh
Nhiều năm sau khi phiên bản điện ảnh ra rạp, một số tiểu thuyết nguyên tác đã được viết thêm phần mới. Dưới đây là 9 ví dụ điển hình do Screen Rant thống kê.
Những tiểu thuyết phản địa đàng hấp dẫn
Tiểu thuyết phản địa đàng là tác phẩm hư cấu, đề cập xã hội phát triển theo hướng đen tối. Nơi đó, mọi thứ trở nên trần trụi, ngột ngạt.
9 bản phim làm lại trở thành thảm họa, đáng quên của Hollywood
Dưới áp lực của việc tìm cách thể hiện bản sắc riêng, rất nhiều nhà làm phim đã biến bộ phim làm lại do mình thực hiện trở thành thảm họa đáng quên.
Tiền truyện ‘The Hunger Games’ bán được 500.000 bản sau 1 tuần ra mắt
Một thập kỷ sau khi hành trình của Katniss Everdeen trong “The Hunger Games” khép lại, nhiều độc giả vẫn hứng thú với cuộc sống của các nhân vật.
Kobe Bryant và 5 cuốn sách di sản
Kobe Bryant không chỉ gặt hái thành công trong lĩnh vực bóng rổ và phim ảnh, anh còn để lại di sản với nhiều cuốn sách thể hiện triết lý của riêng mình trước khi qua đời.
Kho báu chết chóc - hàng chục tấn vàng trong lòng Johannesburg
Hàng chục tấn vàng được cho là vẫn nằm sâu dưới trung tâm tài chính Nam Phi giải thích sự bùng nổ của một ngành công nghiệp gây chết người thường xuyên - khai thác vàng trái phép.
Hé lộ tư liệu quý về sự xuất hiện của Čapek ở VN từ 1961
Từ lâu cái tên Karel Čapek đã đi vào tủ sách văn học dịch lẫn sân khấu kịch nói của người Việt. Tới nay, nhiều tác phẩm của ông được dịch và xuất bản tiếng Việt.
Man Booker 2019 phá lệ, chia đôi giải thưởng cho hai nữ nhà văn
Margaret Atwood và Bernardine Evaristo là hai nhà văn được xướng tên trong lễ trao giải Booker 2019 khi giám khảo không thể tìm ra chỉ một người chiến thắng trong 5 giờ đồng hồ.
'Chuyện người tùy nữ' - tận cùng bi thảm của số phận phụ nữ
Một trong những cuốn tiểu thuyết đen tối nhất là "1984" của tác giả George Orwell, xuất bản năm 1949, và "Chuyện người tùy nữ", được xem là “1984 dưới điểm nhìn nữ giới”.
Bản đồ Facebook sai do lỗi kỹ thuật: Lời chống chế không thuyết phục
“Đây là lỗi kỹ thuật. Chúng tôi đã khắc phục”, ông Javier Olivan, Phó chủ tịch Facebook trả lời Zing.vn tối 4/7. Tuy nhiên, lý do “lỗi kỹ thuật” đã bị nhiều chuyên gia phản bác.
Thế giới đang đọc sách như thế nào?
Trang FeelGood tổng kết cho chúng ta những con số thú vị về chuyện đọc sách trên khắp thế giới hiện nay.
Tháng 12/2017 với những tác phẩm văn học “nặng ký” ở cả hai đầu: những gì xấu xa nhất loài người đang ngập chìm vào và những gì tốt đẹp chỉ cảm nhận được bằng con tim chân thành.
‘Câu chuyện tùy nữ’ là tiểu thuyết được đọc nhiều nhất năm 2017
Nhờ có bộ phim chuyển thể mà cuốn tiểu thuyết viết năm 1985 của Magaret Atwood lại trở thành tựa sách phổ biến nhất sau 32 năm.
Những cuốn sách văn học được dịch nhiều nhất trên thế giới
Không phải là những cuốn sách được đọc nhiều nhất, nhưng các tác phẩm văn học dưới đây được tiếp cận với đông đảo độc giả nhất trên khắp thế giới nhờ vô số các bản dịch.
'Delirium' - nếu một ngày chẳng còn lại tình yêu
Yêu quá thì khổ. Mà không được yêu càng khổ. Chi bằng, chẳng tồn tại một thứ gọi là tình yêu?
Cả bốn cuốn sách đều bàn về cái chết. Nhưng đó chỉ là một mặt khác của sự sống - sự kiếm tìm những ý nghĩa.
Emma Watson quay trở lại với ý tưởng giấu sách tại Paris
Cuốn sách nữ diễn viên “Người đẹp và Quái vật” dành tặng độc giả lần này là “Chuyện người tùy nữ” của Margaret Atwood.
Một hành trình văn học tàn nhẫn và tỉnh táo của David Mitchell
"Bản đồ mây", "Đồng hồ xương" và những tác phẩm đồ sộ khác của David Mitchell không chỉ thỏa mãn trí tò mò mà cuốn độc giả vào cuộc du hành khám phá bản ngã loài người.
Thêm một chút tươi sáng cho cuộc đời
Trong tập truyện ngắn "Ngày mười tháng mười hai", George Saunders đã mô phỏng một thế giới phản địa đàng.