Sông băng ở Himalaya tan hết vào năm 2100 vì biến đổi khí hậu
Với tình hình như hiện tại, toàn bộ sông băng trên dãy Himalaya có thể tan hết vào năm 2100, ảnh hưởng nghiêm trọng đến thực phẩm và nguồn nước, gây nên sự di cư ồ ạt ở khu vực.
718 kết quả phù hợp
Sông băng ở Himalaya tan hết vào năm 2100 vì biến đổi khí hậu
Với tình hình như hiện tại, toàn bộ sông băng trên dãy Himalaya có thể tan hết vào năm 2100, ảnh hưởng nghiêm trọng đến thực phẩm và nguồn nước, gây nên sự di cư ồ ạt ở khu vực.
Thủ tướng đối thoại với hơn 30 tập đoàn lớn nhất thế giới tại Davos
Ngày đầu tiên ở Davos tham gia Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự nhiều hoạt động bên lề. Ông gặp gỡ các tập đoàn lớn, thúc đẩy đầu tư, hợp tác với Việt Nam.
Hội An và những di sản UNESCO bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu
Vịnh băng Ilulissat (Greenland) đang tan chảy, thành phố Venice sớm muộn sẽ bị nhấn chìm... Các di sản thế giới nổi tiếng đang bị đe dọa bởi sự biến đổi khí hậu trên Trái Đất.
Băng ở Nam cực tan nhanh gấp 6 lần năm 1980
Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học cho thấy băng ở Nam cực đang tan với tốc độ cao hơn những năm trước, dấu hiệu của sự nóng lên toàn cầu do con người gây nên.
Chống chọi băng tan nhanh chưa từng có ở đảo băng lớn nhất thế giới
Dưới tác động của biến đổi khí hậu, băng tan nhanh chưa từng thấy khiến người dân trên đảo Greenland phải thay đổi lối sống truyền thống đã có từ hàng trăm năm.
Du khách ở phía nam Thái Lan lũ lượt 'chạy bão' trái mùa
Cơn bão Pabuk sắp đổ bộ vào miền Nam Thái Lan trong ngày 5/1 sẽ là cơn bão trái mùa đầu tiên gây ảnh hưởng lớn trong vòng 30 năm qua. Các biện pháp an toàn đang được thắt chặt.
Indonesia sợ núi lửa Anak Krakatoa đổ sụp, gây thêm sóng thần
Giới khoa học cảnh báo tình hình mưa lớn những ngày qua có thể gây ra hiện tượng sạt lở, khiến một phần núi lửa Anak Krakatoa đổ sụp xuống biển và tạo ra một đợt sóng thần mới.
Nhân chứng sóng thần Indonesia: 'Tôi chỉ còn biết cầu nguyện và chạy'
Sóng thần bất ngờ ập vào các bãi biển du lịch và thị trấn duyên hải hai đảo Sumatra và Java khiến người dân không kịp di tản, trong khi cơ quan chức năng không phát cảnh báo sớm.
Giám đốc WB: 'Sẽ không thể có công nghiệp 4.0 với một bộ máy 1.0'
Giám đốc World Bank Việt Nam chia sẻ với Zing.vn về những động lực tăng trưởng mới cho Việt Nam. Ông đặc biệt chú ý tới khối tư nhân, cải cách các thể chế lõi của nhà nước.
World Bank cam kết 200 tỷ USD để ứng phó biến đổi khí hậu
Ngân hàng Thế giới cam kết 200 tỷ USD trong giai đoạn 2021-2025, tức gấp đôi khoản tài trợ 5 năm hiện tại, nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu.
Ngôi làng Ấn Độ mắc kẹt giữa hòn đảo đang chìm dần vì biến đổi khí hậu
Gần một nửa diện tích đảo Ghoramara tại Ấn Độ đã bị nước biển nhấn chìm do biến đổi khí hậu. Người dân muốn rời đi nhưng khả năng đó không nằm trong tay họ.
3 điều giáo sư Đan Mạch đề xuất cho TP.HCM để xây đô thị bền vững
Các chuyên gia Đan Mạch cho rằng TP.HCM nên khuyến khích người dân đi xe đạp, sử dụng phương tiện công cộng và xây dựng các không gian công cộng cho người dân tương tác với nhau.
Lục địa nào khắc nghiệt và khô cằn nhất trên Trái Đất?
Nơi này trong quá khứ từng là một lục địa nhiệt đới, do sự vận động của bề mặt Trái Đất nên đã thay đổi vị trí trở thành một lục địa khô nhất, gió nhất, và lạnh nhất.
10 thành phố tại Mỹ, Canada, Italy cho tiền, tặng đất để dân đến sống
Với mức hỗ trợ lên đến 10.000 USD, thậm chí cấp đất miễn phí, nhiều thành phố tại Mỹ, Canada, Italy đang "mời gọi" dân đến sống vì thiếu hụt nguồn lao động.
Hoang mạc Nam Cực băng giá là một trong những nơi kỳ bí nhất trên Trái Đất. Lục địa này rộng lớn đến nỗi các nhà khoa học mới chỉ bắt đầu khám phá những kho báu ẩn giấu.
'Việt Nam cần ngăn cơn khát nước ngầm để ĐBSCL không sụt lún'
Đặc phái viên về nước của chính phủ Hà Lan khuyến cáo chính phủ Việt Nam cần ngăn "cơn khát nước ngầm" và "cơn đói cát" để ngăn Đồng bằng Sông Cửu Long sụt lún.
Hồ tử thần nào ở Đông Phi khiến động vật hóa thạch nếu rơi xuống?
Sự kỳ lạ của thiên nhiên đem đến những điều tò mò thôi thúc con người khám phá. Bạn có biết đến những địa điểm kỳ lạ nổi tiếng thế giới dưới đây không?
TP.HCM muốn chỉnh quy hoạch để có biển
Đại diện Sở Quy hoạch Kiến trúc TP.HCM cho biết một trong 3 lý do địa phương này cần điều chỉnh quy hoạch chung là TP muốn có biển, đưa biển gần hơn với dân.
Những dấu hiệu cảnh báo biến đổi khí hậu toàn cầu bạn cần biết
Sức tàn phá khủng khiếp của các hiện tượng thời tiết cực đoan gióng lên hồi chuông cảnh báo về biến đổi khí hậu. Bạn có biết nguyên nhân và biểu hiện của những dấu hiệu này?
Báo cáo đặc biệt 1,5 độ C và nguy cơ ĐBSCL ngập vĩnh viễn
Tại Hội nghị cấp cao về biến đổi khí hậu, Hội đồng tư vấn Ủy ban quốc gia về biến đổi khí hậu cảnh báo nếu mực nước biển tăng 1 m, 40% Đồng bằng sông Cửu Long sẽ ngập vĩnh viễn.