Thời xưa, ở Bắc kỳ, đàn ông hay phụ nữ đều để tóc dài và vấn khăn đầu. Đàn ông tóc búi tó như củ hành thấp dưới gáy.
31 kết quả phù hợp
Thời xưa, ở Bắc kỳ, đàn ông hay phụ nữ đều để tóc dài và vấn khăn đầu. Đàn ông tóc búi tó như củ hành thấp dưới gáy.
Người Việt hay cười, siêng xỉa răng và thường ngồi xổm
Từ hoang dã đến con người hiện đại là quãng thời gian hàng vạn năm, rất nhiều hành vi đã ngưng đọng lại không bao giờ thay đổi nữa. Đó chính là cử chỉ thông thường của một dân tộc.
Lời thì thầm dưới những tán chò nâu
Những con số được xịt bằng sơn trắng trên mỗi thân cây chò nâu trong thành phố dường như đều mang ý nghĩa và câu chuyện riêng của nó.
Cô gái sáng tác artbook về lịch sử triều Trần
Bằng sự nỗ lực và kiên trì, Trần Tuyết Hàn (sinh năm 1996) đã phát triển đề tài tốt nghiệp tại ĐH Mỹ Thuật TP.HCM thành cuốn artbook "Hành trình Đông A" nói về lịch sử triều Trần.
Giúp trẻ tìm hiểu văn hóa Việt
Bộ sách “Kể chuyện văn hóa Việt” mang đến cho độc giả nhí kiến thức cơ bản về trang phục, nhà ở và phong tục truyền thống của người xưa.
Cử chỉ thông thường của người Việt được nhìn nhận trong sinh hoạt thể hiện ở những hành vi tưởng chừng nhỏ nhặt hàng ngày.
Nơi người dân giữ tục nhuộm răng đen
Với những phụ nữ làng Ann, thuộc vùng đồi núi ở Myanmar, răng đen được coi là vẻ đẹp tạo dấu ấn. Họ bắt đầu ăn trầu để nhuộm răng từ năm 12-15 tuổi.
Phong tục người Việt thế kỷ 17 qua góc nhìn người ngoại quốc
Giáo sĩ Borri nhận xét người dân ở Đàng Trong luôn ăn mặc kín đáo dù thời tiết nóng bức, trong khi Samuel Baron nhận xét người Đàng Ngoài thường mặc áo dài và đi chân đất.
Bạn trẻ Việt diện cổ phục, nhuộm đen răng
"Dệt nên triều đại" là cuốn sách khái lược về cổ phục cung đình Việt Nam thời Lê Sơ. Cuốn sách được minh họa bằng hình ảnh các bộ cổ phục, giúp độc giả dễ hình dung.
Răng đen từng là lối trang điểm cao quý của người Việt
Nhà thám hiểm William Dampier đến Việt Nam năm 1688. Ông viết: “Răng họ đen hết mức họ có thể làm được, vì họ coi đây là một lối trang điểm cao quý”.
Hậu cung gò bó, nhiều ghen tuông, đố kỵ của cung phi triều Nguyễn
Cung phi trong Tử Cấm Thành sống tương đối nhàn hạ, no đủ nhưng rất gò bó, phải kiêng cữ đủ thứ, ngăn cách hoàn toàn với thế giới bên ngoài .
Tết Hà Nội xưa - phụ nữ xức nước hoa Paris, búi tóc kiểu Nam kỳ
Tục lệ treo cành đa, lá dứa, vẽ cung tên bằng vôi trắng trước nhà để trừ ma quỷ, chiều 30 Tết còn duy trì đến những năm cuối của thế kỷ 20, sau đó mới dần vắng bóng.
Cuộc sống buồn tủi của cung tần, mỹ nữ ngày xưa
Trái với suy nghĩ về cuộc sống lầu son gác tía, sơn hào hải vị, nhiều cung phi phải trải qua buồn tủi, bi thương. Có người cả đời không được gặp nhà vua.
Hình ảnh người Việt xưa trong mắt người phương Tây
"Xứ Đàng Trong" và "Mô tả vương quốc Đàng Ngoài" cung cấp cho độc giả những tư liệu khá quan trọng và đặc biệt của nước Việt thời bấy giờ, dưới góc nhìn của những người nước ngoài.
Hàng trăm năm trước, quan hệ Việt Nam và Triều Tiên như thế nào?
Sử sách Việt - Triều đều ghi nhận trong các lần đi sứ tại Trung Quốc, sứ thần Đại Việt và Triều Tiên đã có nhiều cuộc tiếp xúc và giao hảo với nhau.
Văn hóa xỉa răng, ngồi xổm, cười to của người Việt đến từ đâu?
Xỉa răng chỉ là một việc rất nhỏ sau khi ăn của người Việt, nhưng được người phương Tây nhìn nhận như một đặc trưng tính cách.
Tại sao răng đen là tiêu chuẩn cho cái đẹp của người Việt xưa?
Nhuộm răng đen là một phong tục của người Việt xưa, những ai có hàm răng đen bóng đều được cho là đẹp, cho đến vài chục năm trước, tục lệ này vẫn còn khá phổ biến.
Trailer Truyền thuyết Long thần tướng 3
Những hình ảnh trong Truyền thuyết Long thần tướng với hầu hết các nhân vật đều nhuộm răng đen
Teen Bắc Ninh tái hiện 100 năm thời trang phụ nữ Việt
Đoạn video thể hiện sự thay đổi trong phong cách thời trang nữ giới (1910-2010) từ tục nhuộm răng đen cho đến "Cô Ba Sài Gòn" đã tôn vinh nét đẹp của phái đẹp Việt.
Nước mắt của người trồng ngô trên đồi tại Sơn La
Từng đồi ngô vàng óng, miên man, tít tắp tận chân trời ẩn giấu sau đó là máu, là nước mắt, là nỗi buồn, là bi kịch của nghìn vạn kiếp người trồng ngô ở Sơn La.