Sách nội địa chiếm lĩnh thị trường văn học thiếu nhi
Nhằm thúc đẩy văn hóa đọc hướng tới đối tượng thiếu nhi dịp hè năm nay. Một trong những tín hiệu đáng mừng là sự bùng nổ của các sản phẩm nội địa thay vì xu hướng nhập ngoại.
567 kết quả phù hợp
Sách nội địa chiếm lĩnh thị trường văn học thiếu nhi
Nhằm thúc đẩy văn hóa đọc hướng tới đối tượng thiếu nhi dịp hè năm nay. Một trong những tín hiệu đáng mừng là sự bùng nổ của các sản phẩm nội địa thay vì xu hướng nhập ngoại.
Nỗ lực 'đánh thức' cây bút viết cho thiếu nhi
Để tạo sức sống mới cho văn học thiếu nhi, mấu chốt vẫn là tạo ra nhu cầu, thói quen cho sáng tác và thưởng thức đề tài, tránh tình trạng hô hào, thực hiện không đến nơi đến chốn.
'Cần thêm nhiều cây bút mới sáng tác cho thiếu nhi'
Nhà thơ Cao Xuân Sơn cho rằng cần tìm kiếm, bồi dưỡng những gương mặt mới tiếp nối, góp phần kiến tạo kho tàng văn học thiếu nhi đương đại.
Văn học thiếu nhi, mảnh đất bị lãng quên
“Văn học thiếu nhi là mảnh đất bị lãng quên và chúng ta cần đánh thức lại nó”, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nói.
Giúp trẻ em quên điện thoại để làm bạn với sách trong những ngày hè
Mùa hè bắt đầu vẫy gọi trẻ em khắp nơi. Khoảng ngày tháng quý báu của mùa hè sẽ càng có giá trị hơn, nếu gia đình và cộng đồng cùng kiến tạo mùa đọc sách cho trẻ em.
Văn học thiếu nhi 'tỉnh giấc': Làn gió mới khi trẻ em viết cho trẻ em
Trong vài ba năm gần đây, không còn những nhận định vắng bóng hay thiếu tác phẩm hay khi nói về văn học thiếu nhi, thay vào đó là sự khởi sắc đáng kỳ vọng.
‘Đánh thức’ văn hóa đọc trong thiếu nhi
Đối với trẻ em, làm sao để tạo dựng, duy trì và “đánh thức” thói quen đọc sách, giảm bớt thời gian xem mạng xã hội là vấn đề được nhiều phụ huynh quan tâm.
Thị trường xuất bản dành cho thiếu nhi: Sách nội chiếm ưu thế
Nếu mấy năm trước, quan sát thị trường xuất bản dành cho thiếu nhi thấy sách ngoại có xu hướng lấn át sách nội thì năm nay, có vẻ “gió đã đảo chiều”.
Nhà thơ Thụy Anh: 'Thơ là phương tiện để trẻ nhỏ kết nối cảm xúc'
"Tôi cho rằng thơ và đồng dao là những người bạn thân dễ hiểu, dễ chơi nhất đối với trẻ", nhà thơ Thụy Anh nêu quan điểm.
Mùa hè vẫy gọi trẻ em có thể tạm xa áp lực học hành một thời gian ngắn. Khoảng ngày tháng này sẽ càng có giá trị hơn, nếu gia đình và cộng đồng cùng kiến tạo mùa đọc sách.
Khóc, cười cùng ‘Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ’ trên sân khấu kịch
"Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ", từ sách cho đến kịch, đã đưa khán giả về thế giới tuổi thơ hồn nhiên nhưng lồng vào đó là những trăn trở, lo toan của người lớn.
Nhà văn Trần Đức Tiến nhận giải Hiệp sĩ Dế Mèn
Giải thưởng thiếu nhi Dế mèn lần thứ tư trao giải tối 31/5. Sau hai mùa giải không tìm được người vinh danh, giải Hiệp sĩ Dế Mèn năm nay trao cho nhà văn Trần Đức Tiến.
Khuyến khích các cây viết sáng tác cho thiếu nhi
Nhằm vận động sáng tác sách văn học thiếu nhi, nhiều cuộc thi, giải thưởng dành cho văn học thiếu nhi đã ra đời. Mới đây, NXB Kim Đồng thành lập Giải thưởng Văn học Kim Đồng.
Có hai con mèo ngồi bên cửa sổ
Đâu phải chỉ có con người mới có tuổi trẻ, với Nguyễn Nhật Ánh, mèo và chuột cũng có và đó cũng là nguồn cảm hứng để ông viết cuốn truyện “Có hai con mèo ngồi bên cửa sổ”.
Cuốn sách đầu tiên và cuốn sách hiện tại tôi đọc
Sáu bạn trẻ khác nhau chia sẻ về cuốn sách đầu tiên và cuốn sách hiện tại họ đang đọc. Sự thay đổi gu đọc còn phản ánh những thay đổi về nhu cầu, nhận thức.
Những câu chuyện bình dị, sống động về một đô thị
Với những câu chuyện dí dỏm, sâu lắng và những bức tranh giàu cảm xúc, tác phẩm "Sài Gòn hay ta!" đã phác họa nên dáng dấp của một đô thị bình dị mà bao dung.
Những câu nói hay về tình yêu trong các cuốn tiểu thuyết
Trong các cuốn tiểu thuyết tình yêu, có những câu văn đã in đậm vào tâm trí độc giả. Đó là những câu nói thể hiện triết lý mà tác giả muốn gửi gắm một cách kín đáo.
Ngôi làng mang tên nhân vật trong 'Mắt biếc'
Trà Long là tên một nhân vật trong "Mắt biếc". Đó cũng là tên ngôi làng tuổi thơ của Nguyễn Nhật Ánh, được ông tái hiện trong cuốn "Thương nhớ Trà Long".
Những hình thức câu lạc bộ đọc sách phổ biến hiện nay
Trong những năm trở lại đây, các câu lạc bộ sách ngày càng được lan tỏa và thu hút nhiều độc giả Việt.
Cầm một cuốn sách đẹp trên tay người ta không chỉ “phát sinh” cảm giác muốn đọc, muốn xem mà còn muốn được sở hữu và cất giữ như một vật quý.