Phát hiện 'mộ zombie' 4.200 năm tuổi
"Mộ zombie" được xây cất 4.200 năm trước trong thời đại đồ đồng, chứa hài cốt của một người đàn ông khoảng 40-60 tuổi khi qua đời.
151 kết quả phù hợp
Phát hiện 'mộ zombie' 4.200 năm tuổi
"Mộ zombie" được xây cất 4.200 năm trước trong thời đại đồ đồng, chứa hài cốt của một người đàn ông khoảng 40-60 tuổi khi qua đời.
'Ác mộng' đóng thuế của người cổ đại
Thuế ra đời lâu hơn chúng ta nghĩ. Vào thời cổ đại, nếu không có tiền, người dân sẽ phải đóng thuế bằng hiện vật.
Chuyên gia Peru lên tiếng về 'xác ướp ngoài hành tinh' và tay 3 ngón
Các nhà khoa học ở Peru đã có câu trả lời cuối cùng đối với hai mẫu vật được gọi là “xác ướp ngoài hành tinh” xuất hiện một cách bí ẩn ở sân bay thủ đô Peru hồi tháng 10/2023.
Tiến hóa bất lợi khiến loài người hô hấp kém
Để có được hình dáng như ngày nay, con người đã không ngừng tiến hóa trong hàng vạn năm qua. Hệ hô hấp cũng phải tiến hóa để bắt kịp sự thay đổi đó.
Lý do người hiện đại có răng khấp khểnh còn người cổ đại thì không
Các nghiên cứu chỉ ra rằng sự thay đổi trong thói quen ăn uống là yếu tố tác động đến cấu trúc hàm răng, khiến răng của người hiện đại dễ bị khấp khểnh, mọc lệch.
Góc nhìn mới về lịch sử qua 6 loại thức uống
Trong "Lịch sử thế giới qua 6 thức uống", Tom Standage cho rằng bia, rượu vang, rượu mạnh, cà phê, trà và coca - theo mỗi cách riêng - đã định hình dòng chảy lịch sử.
Phát hiện dấu chân tiết lộ cuộc sống con người cách đây 300.000 năm
Theo Science Alert, những dấu chân cách đây 300.000 năm của người Heidelberg cổ đại cho thấy họ từng sống ở quanh các bờ hồ và sông có vùng nước nông.
Tìm hiểu nguồn gốc loài người qua 10 điểm đến
Những địa điểm mang dấu ấn của người tiền sử cho phép du khách khám phá và mở rộng kiến thức.
Bí ẩn về những dấu tay trong 'hang động của quái vật' giữa Sahara
Theo một nghiên cứu từ Đại học Tự do Brussels (Bỉ), những dấu vết hình bàn tay trong hang đá Wadi Sura II ở Sahara không phải của con người.
Những nề nếp sinh hoạt lạ lùng của người Ai Cập cổ đại
Nhờ đọc "Người Ai Cập - Quyền lực và tình yêu", tôi được đắm chìm vào thế giới Ai Cập cổ đại sinh động, biết thêm về những nề nếp lạ lùng của người cổ đại.
Bí ẩn về nền văn minh ẩn mình trong rừng Amazon
Cộng đồng người sống ở lưu vực sông Amazon đã phát triển mạnh mẽ suốt 10.000 năm. Họ xây dựng những thành phố chứa được cả triệu người và tạo ra các tuyến đường thủy chằng chịt.
Hàng trăm năm qua, các bác sĩ đã suy nghĩ nghiêm túc về ruột thừa nhưng đến nay vẫn chưa có kết luận chắc chắn.
Tọa lạc giữa các đụn cát tại một khu vực hẻo lánh ở vùng bờ biển đông bắc Qatar, Al Jassasiya là di chỉ nghệ thuật trên đá lớn nhất tại quốc gia Trung Đông này.
Cô gái Việt đến thăm 'vùng đất của những vị thần'
Gần 2 tuần khám phá Ai Cập, chị Trang được trải nghiệm phượt ngắm hoàng hôn trên sa mạc Sahara, cắm trại ngắm bầu trời đầy sao hay cưỡi lạc đà chiêm ngưỡng Kim tự tháp.
Kỹ thuật xây dựng công trình khổng lồ trên rạn san hô của người cổ đại
Người ta ước tính rằng cần 20.000 đến 50.000 công nhân xây dựng để hoàn thiện công trình Nan Madol trên một rạn san hô chỉ cao hơn 1,6 m so với mực nước biển.
Truyện ngụ ngôn về hành trình tìm lẽ sống trên Trái Đất
Sách "Ping - Giải cứu Vườn Địa đàng" của Stuart Avery Gold là câu chuyện hành trình của chú ếch Ping vượt khỏi ao tù, ra biển lớn, giải cứu Vườn Địa đàng.
Từ thực phẩm dồi dào tới mất an ninh lương thực
Dù rằng có quá nhiều thực phẩm vẫn đang trong tình trạng hoàn hảo bị vứt bỏ đi như vậy, số người phải sống trong tình trạng mất an ninh lương thực cũng không phải là nhỏ.
Lý do Ai Cập cổ đại thờ thần mèo
Ở Ai Cập cổ đại, mèo có nhiều vai trò như là bạn đồng hành của con người khi họ sang một thế giới khác, đôi lúc chúng là biểu hiện của thần linh hay sự bất tử.
Chân giả của Ronaldo gây sốt tại Dubai
Mô hình chân được làm từ tiền giấy vụn của Cristiano Ronaldo đang được trưng bày tại một bảo tàng ở Dubai (UAE).
Công cụ đá giúp loài người tiến hóa
Bằng cách làm ra những công cụ có thể giúp thay đổi hoặc ứng phó với môi trường, con người có thể tồn tại ở những nơi mà các loài động vật khác không thể.