Văn hóa - nguồn lực to lớn cho phát triển kinh tế, xã hội của Hà Nội
Nguồn lực văn hóa của Thăng Long - Hà Nội đang hiện diện phong phú và đa dạng; nếu biết khai thác sẽ trở thành nguồn vốn to lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.
9 kết quả phù hợp
Văn hóa - nguồn lực to lớn cho phát triển kinh tế, xã hội của Hà Nội
Nguồn lực văn hóa của Thăng Long - Hà Nội đang hiện diện phong phú và đa dạng; nếu biết khai thác sẽ trở thành nguồn vốn to lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.
Nhân chứng hiếm kể chuyện Cách mạng Tháng Tám và Tuyên ngôn Độc lập
Dù tuổi 95, ký ức về Cách mạng Tháng Tám và lễ Tuyên ngôn Độc lập vẫn vẹn nguyên trong ký ức của hai bậc lão thành Cách mạng Lê Đức Vân và Nguyễn Tiến Hà.
Cỏ hoa thành Thăng Long được đón mừng khách thắng trận. Hát bài khải ca, binh sĩ vào thành hưởng xuân oanh liệt.
Vị vua nước Việt lên ngôi ngày mùng 2 Tết
Thành Thái là vị vua yêu nước của triều Nguyễn. Theo một số tài liệu lịch sử, ông là vị vua nước Việt duy nhất lên ngôi đúng ngày mùng 2 Tết Nguyên đán.
Phong thủy Hà Nội xưa đáp ứng gì để được chọn làm kinh đô?
"Thượng Kinh dáng gọi là thế núi ôm bọc như choàng áo, dòng sông quanh vòng như cái đai, đằng sau tựa vào núi, đằng trước trông ra biển, thế đất mạnh, hiểm trở".
GS Trần Quốc Vượng viết về sông Tô Lịch ngày xưa
Trong cuốn "Thăng Long Hà Nội dưới góc nhìn văn hóa", GS Trần Quốc Vượng cho rằng thế kỷ 19, sông Tô Lịch vẫn là một con sông lớn, thuận tiện giao thông và thủy lợi.
4 ngọn núi có vị trí đắc địa giữa thành Hà Nội xưa
Theo Hà Nội chỉ nam của Nguyễn Bá Chính, cuối thế kỷ 19, ở thành Hà Nội vẫn còn 4 ngọn núi, trong đó nổi tiếng nhất là núi Nùng.
Hà Nội khôi phục điện Kính Thiên
Cung điện từ thế kỷ 11 và có tầm quan trọng bậc nhất vào thời Lê dự kiến được phục dựng sau khi mô hình 3D hoàn tất.
Lý giải 'mèo đến nhà thì khó, chó đến nhà thì sang'
Dân gian vẫn quan niệm "mèo đến nhà thì khó, chó đến nhà thì sang". Theo giáo sư Ngô Đức Thịnh, điều này bắt nguồn từ những câu chuyện về con chó ở thời nhà Lý.