Chiêu lừa đảo chuyển tiền nhầm rồi đòi lại
Thời gian gần đây nhiều chiêu lừa đảo mới xuất hiện nhằm chiếm đoạt tiền trong tài khoản của người dân. Một trong số đó là chiêu chuyển tiền nhầm rồi yêu cầu khách gửi lại.
143 kết quả phù hợp
Chiêu lừa đảo chuyển tiền nhầm rồi đòi lại
Thời gian gần đây nhiều chiêu lừa đảo mới xuất hiện nhằm chiếm đoạt tiền trong tài khoản của người dân. Một trong số đó là chiêu chuyển tiền nhầm rồi yêu cầu khách gửi lại.
Tạm giữ kẻ chiếm đoạt thẻ cào của 4.000 người
Đức giả mạo ngân hàng để gửi tin nhắn biến động số dư rồi yêu cầu bị hại gửi thẻ cào cho mình. Số thẻ cào này được nghi phạm bán lại, thu lời 1,4 tỷ đồng.
Đà tăng giá Bitcoin là 'đòn bẩy' cho tội phạm mạng
Nghiên cứu mới chỉ ra tốc độ tăng giá chóng mặt của Bitcoin trở thành động lực, thúc đẩy sự gia tăng tội phạm mạng.
Mạo danh ngân hàng lừa đăng ký tiêm vaccine Covid-19
HSBC Việt Nam cho biết hiện có 2 chiêu thức được đối tượng lừa đảo áp dụng là mạo danh ngân hàng, nhà mạng mời khách hàng đăng ký tiêm vaccine và hoán đổi SIM điện thoại.
Mạo danh nhân viên ngân hàng để lừa chiếm gần 1 tỷ đồng
Lưu mạo danh nhân viên ngân hàng để yêu cầu người phụ nữ ở Bắc Giang đọc mã OTP rồi chiếm đoạt gần 1 tỷ đồng.
Bộ Công an xác minh vụ hàng nghìn CMND bị rao bán
Trung tướng Tô Ân Xô cho rằng cần phải kiểm tra, xác minh làm rõ hàng nghìn CMND đó bị lộ ra từ đâu để xử lý bởi rất nhiều nơi yêu cầu người dân cung cấp thông tin cá nhân.
Mất 2,6 tỷ sau khi nghe điện thoại của công an giả danh
Tin lời kẻ lừa đảo mạo danh công an, ông Q. chuyển vào tài khoản ngân hàng của người này 2,6 tỷ đồng.
Mất tiền khi 'nhận quyên góp' từ vợ cũ tỷ phú Jeff Bezos
Khi thông báo chi hàng tỷ USD làm từ thiện, tỷ phú MacKenzie Scott đang bị mạo danh để lừa đảo các các nạn nhân khó khăn.
Nhân viên ngân hàng dỏm lĩnh án chung thân
Mạo danh cán bộ ngân hàng nhằm chiếm đoạt 11 tỷ đồng, Bùi Hữu Thắng bị tuyên án chung thân.
Cho anh trai ‘sống lại’, khai tử cha mẹ để lừa hàng triệu USD bảo hiểm
Giả bệnh, cho người thân “sống lại” là những mánh khóe thường được sử dụng nhằm trục lợi tiền bảo hiểm. Các hành vi này đều bị phát giác và xử phạt nặng.
SMS giả ngân hàng ở Việt Nam có thể đến từ web ngầm
Ngoài 3 kịch bản lừa đảo được Zing phản ánh trước đó, chuyên gia bảo mật cho biết kẻ gian có thể tìm mua dịch vụ nhắn tin giả mạo thương hiệu trên darkweb, thanh toán bằng Bitcoin.
Nghịch lý người thành công nghĩ mình kém cỏi
Không ít người dù được công nhận tài năng nhưng luôn nghĩ mình bất tài, cho rằng thành công chỉ vì gặp may. Họ là những người mắc hội chứng kẻ mạo danh.
Đến lượt khách hàng Vietcombank nhận tin nhắn lừa đảo
Sau ACB, TPbank, Sacombank, đến lượt ngân hàng Vietcombank bị giả mạo tin nhắn nhằm lừa đảo khách hàng.
Công ty chứng khoán cảnh báo lừa đảo qua tin nhắn SMS
Sau các ngân hàng, công ty chứng khoán cũng cảnh báo người dùng không truy cập những đường link, liên kết trong tin nhắn SMS để phòng tránh chiêu thức lừa đảo.
Thiết bị giá 300 triệu giúp hacker giả mạo SMS ngân hàng để lừa đảo
Những thiết bị giả trạm phát sóng, gửi tin nhắn không thông qua nhà mạng được nhập bất hợp pháp, với mục đích xấu.
Đã đến lúc ngân hàng bỏ SMS OTP
Giải pháp thay thế việc nhận mã OTP qua SMS đã có từ lâu. Tuy vậy, nhiều người dùng vẫn quen thuộc với SMS truyền thống, vốn không còn an toàn trong thời đại số.
Cần làm gì khi nhận tin nhắn lạ từ ngân hàng?
Trong giai đoạn này, người dùng cần đặc biệt cảnh giác khi nhận tin nhắn từ các đầu số ngân hàng. Tuyệt đối không bấm vào các đường link và đăng nhập từ các tin nhắn nhận được.
Các ngân hàng cảnh báo việc lừa đảo qua tin nhắn
ACB, TPBank khẳng định không yêu cầu khách hàng cung cấp tên đăng nhập, mật khẩu, OTP trên các đường link gửi qua tin nhắn SMS.
Đầu số ACB, TPBank gửi tin nhắn lừa đảo
Người dùng của nhiều ngân hàng ở Việt Nam cho biết họ nhận được tin nhắn chứa liên kết lừa đảo, dẫn đến website giả mạo.
Mất hơn 6 tỷ vì cài đặt phần mềm giả mạo Bộ Công an
Sử dụng ứng dụng mạo danh Bộ Công an, một phụ nữ ở Hà Nội bị lừa 6,1 tỷ đồng.