Trái tim người thầy nhiệt huyết của Chu Văn Sơn đã ngừng thổn thức
Với một người thầy như Chu Văn Sơn, truyền cảm hứng quan trọng hơn là trao tri thức. Vì thế, di sản của ông sẽ còn tỏa lan trong đời sống văn chương, trong tâm trí học trò.
51 kết quả phù hợp
Trái tim người thầy nhiệt huyết của Chu Văn Sơn đã ngừng thổn thức
Với một người thầy như Chu Văn Sơn, truyền cảm hứng quan trọng hơn là trao tri thức. Vì thế, di sản của ông sẽ còn tỏa lan trong đời sống văn chương, trong tâm trí học trò.
Người Việt ít học, ham chơi, nền giáo dục viển vông
Từ đầu thế kỷ XX, nền giáo dục và việc học của người Việt đã để lộ nhiều khuyết điểm. Tới nay, những mặt trái ấy dần được khắc phục, song những di chứng vẫn chưa được quét sạch.
3 ưu điểm của chương trình tiếng Anh Apax Leaders
Là một trong những đơn vị phong ứng dụng công nghệ 4.0 vào giảng dạy tiếng Anh, Apax Leaders đem đến làn gió mới cho ngành giáo dục Việt Nam.
Bộ GD&ĐT nói gì về sách giáo khoa lỗ 40 tỷ đồng/năm?
Theo Bộ GD&ĐT, việc xuất bản, phát hành sách giáo khoa (SGK) lỗ 40 tỷ/năm vì giá bán giữ nguyên từ 2011. Trong khi đó, thị trường có nhiều thay đổi, giá nguyên vật liệu tăng.
Sách giáo khoa lỗ 40 tỷ/năm, NXB Giáo dục Việt Nam vẫn lãi 150 tỷ đồng
Theo NXB Giáo dục Việt Nam, sách giáo khoa (SGK) chiếm 60% doanh thu, gây lỗ 40 tỷ đồng mỗi năm. Các mảng khác chỉ chiếm 40% doanh thu vẫn mang lại 150 tỷ đồng lợi nhuận.
Tổng giám đốc NXB Giáo dục: Kinh doanh SGK lỗ hàng chục tỷ đồng
Theo NXB Giáo dục Việt Nam, sách giáo khoa (SGK) không được thiết kế để học sinh viết. Hàng năm, số lượng phát hành SGK đáp ứng 65% nhu cầu sử dụng và lỗ hàng chục tỷ đồng.
Đừng biến giáo dục thành nơi dung dưỡng hành vi tham nhũng
Chạy trường, một hiện tượng bất thường và sai trái, ngày càng được coi là “bình thường” trong tâm thức của nhiều cha mẹ Việt. Đó là “chuẩn mực xã hội” rất đáng quan ngại.
51% thế hệ 9X chịu ảnh hưởng của smartphone
Kết quả nghiên cứu của HILL về thế hệ Millennials cho thấy 51% giới trẻ sinh sau năm 1990 chịu ảnh hưởng sâu rộng của điện thoại thông minh.
PGS trẻ kỳ vọng về giáo dục trong năm mới
PGS Lê Hoàng Sơn mong muốn đồng lương giáo viên tốt hơn để thầy cô toàn tâm toàn ý cho công việc. Có nhiều nhà khoa học vừa nghiên cứu vừa phải lo đến kinh tế là điều rất khó khăn.
ĐS Ted Osius: Tiếp tục ở lại làm giáo dục và những chia sẻ riêng tư
Trong không gian riêng tư, bạn đời đại sứ Mỹ nói với Zing.vn rằng ưu tiên hàng đầu của họ là vun đắp quan hệ Việt - Mỹ và chăm lo hai đứa con, nên rất ít thời gian dành cho nhau.
3 yếu tố làm nên giá trị của một trường đại học
Bên cạnh chất lượng đào tạo, quyền lợi, dịch vụ cho sinh viên, cũng như các cơ hội phát triển sau khi tốt nghiệp là những yếu tố làm nên giá trị của một trường đại học.
Cho con tự học ở nhà: Tốn kém và mạo hiểm
Trong khi không ít phụ huynh ủng hộ, các chuyên gia lại cảnh báo, cho rằng đó là cách "mạo hiểm với tương lai của con".
Bỏ việc lương cao để phát triển giáo dục cho trẻ em nghèo
Một thạc sĩ ĐH Harvard quê Bình Định đã từ bỏ việc làm với mức lương hơn 5.000 USD/tháng để gây dựng dự án giáo dục phi lợi nhuận cho trẻ em nghèo.
Học sinh Phần Lan chơi nhiều, học ít, không áp lực thi cử
Học sinh 15 tuổi ở Phần Lan không mất nhiều thời gian "đánh vật" với bài tập về nhà so với bạn cùng trang lứa ở một số nước khác. Thầy cô cũng nói không với học thêm, phụ đạo.
Phương án thi quốc gia sẽ ít thay đổi
Trước khi Bộ GD&ĐT chốt phương án thi THPT quốc gia 2017, nhiều ý kiến cho rằng không nên máy móc áp dụng thi trắc nghiệm Toán.
'Lẽ nào nước Mỹ không còn ai ngoài Bob Kerrey?'
Trong bài viết gửi Zing.vn chiều 1/6, bà Tôn Nữ Thị Ninh tin rằng nếu tuyển công khai FUV có thể tìm được người phù hợp về chuyên môn, kinh nghiệm, và không bị mang tiếng.
GS Phan Huy Lê: Đấu tranh đến cùng để giữ lại môn Lịch sử
Nếu mới mà hay thì chúng ta hoan nghênh nhưng rất tiếc đây là cái mới nhưng rất tùy tiện, không dựa trên một nền tảng khoa học nào cả nên chúng ta phải góp ý đến cùng với Bộ GD&ĐT.
Chuyện lạ về cô giáo được phụ huynh tặng đất xây nhà
Bị ngăn cản nhưng cô Hằng nhất định không ở lại thành phố mà về dạy ở vùng quê nghèo. Bạn bè bỏ nghề gần hết, cô vẫn say sưa đi chân đất, đội nón lên lớp dạy trẻ những ngày mưa.
Điểm mạnh của mô hình giáo dục lấy sinh viên làm trọng tâm
Phương pháp giảng dạy hiện đại này giúp sinh viên phát huy tối đa năng lực, khả năng sáng tạo và tư duy làm chủ của bản thân, không chỉ trong giảng đường mà còn ở ngoài xã hội.
18 tuổi, động cái gì con cũng 'Mẹ ơi!'
Tôi có một cháu trai vừa học xong học lớp 12. Khi có dịp được tiếp xúc kỹ hơn với cháu và các bạn, tôi mới vỡ ra rằng chúng đều “yếu”, “thiếu” kỹ năng sống.