Ba người phụ nữ ngoại hạng trong sử Việt
Theo cố GS Trần Quốc Vượng, những người phụ nữ này đều có hành trạng / công trạng vượt qua khuôn khổ của lễ nghi Nho giáo lúc bấy giờ.
59 kết quả phù hợp
Ba người phụ nữ ngoại hạng trong sử Việt
Theo cố GS Trần Quốc Vượng, những người phụ nữ này đều có hành trạng / công trạng vượt qua khuôn khổ của lễ nghi Nho giáo lúc bấy giờ.
Hai bảo vật quốc gia trong ngôi chùa trăm tuổi
Tại chùa Trà Phương (xã Thụy Hương, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng), có hai bảo vật quốc gia. Đó là bức tượng Thái Tổ Mạc Đăng Dung và phù điêu Thái hoàng Thái hậu Vũ Thị Ngọc Toàn.
Khủng hoảng tiền kẽm ở Đàng Trong
Việc lưu hành đồng tiền cũng rất rộng rãi, không có luật lệ gì bó buộc cả. Khi chúa Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa vẫn dùng tiền đã lưu hành ở Bắc Hà.
Vị vua lên chùa trốn vẫn mang theo kỹ nữ
Mạc Mậu Hợp là người trọng khoa cử, trong suốt mấy chục năm trị vì, ông đã mở nhiều khoa thi. Thế nhưng, lối sống của nhà vua khá buông tuồng, không giống người trọng đạo Nho.
Gần 300 cổ vật được trưng bày ở Hải Phòng
Thủ tướng công nhận 12 hiện vật của Hải Phòng là bảo vật quốc gia. Dịp này, Bảo tàng thành phố cũng trưng bày gần 300 cổ vật cho người dân, du khách chiêm ngắm.
Hải Phòng công bố bảo vật quốc gia
Ngày 8/5, UBND TP Hải Phòng tổ chức lễ công bố quyết định của Thủ tướng công nhận 12 hiện vật của địa phương này là bảo vật quốc gia.
Ngôi chùa nghìn năm tuổi có 2 bảo vật quốc gia
Chùa Trà Phương ở Hải Phòng lưu giữ hai bảo vật quốc gia là tượng vua Mạc Đăng Dung và phù điêu hoàng hậu Vũ Thị Ngọc Toàn.
Để lộ việc nước, Bảng nhãn Ngô Hoán bị tội sung quân
Sách "Toàn thư" ghi lý do đang làm quan to bị tội sung quân của họ Ngô: “Biếm Đông các Hiệu thư Ngô Hoán, sung làm quân ở bản phủ vì tội đem việc trong triều nói với người ngoài”.
Thời kỳ nào 'đêm không cần đóng cửa, ngoài đường không nhặt của rơi'?
Theo đánh giá của nhà bác học Lê Quý Đôn, thời kỳ này "Đêm ngủ không cần đóng cửa, ngoài đường không nhặt của rơi".
Cậu bé chết đi sống lại, đỗ trạng nguyên năm 22 tuổi
Đây là một trong những nhân tài của Đại Việt, sinh năm Mậu Tý, đỗ trạng nguyên khi mới 22 tuổi.
Lễ tế Nam Giao đầu xuân Canh Tý cách đây 420 năm
Năm 1600, cũng là năm Canh Tý, cách đây tròn 420 năm, vua Lê Kính Tông cử hành lễ Tế Nam Giao vào đầu năm mới, được sử sách nước ta ghi là “một điển lễ vô cùng long trọng”.
Ông vua lên ngôi ngày mùng 1 Tết
Ông vua nước Việt này lên ngôi đúng vào ngày mùng 1 Tết Nguyên đán, nổi tiếng anh minh, trị nước giỏi.
Người Việt duy nhất có 4 con làm vua
Đây là ông vua gắn liền nhiều giai thoại khác nhau trong lịch sử như hoàng đế đầu tiên lấy vợ Tây, có 4 người con cùng làm vua Đại Việt.
Ngôi nhà ống gần thiên nhiên giữa lòng thành phố Đà Nẵng
Nằm trên khu đất rộng 230 m2 tại Hòa Xuân, Đà Nẵng, Cội House là một ngôi nhà mang vẻ bình yên và mộc mạc ngay giữa thành phố nhộn nhịp.
Ông trạng với những lời khuyên ‘tam phân thiên hạ’
Tinh thông số học, các việc đều biết trước nên những lời nói, câu khuyên của ông trở thành lời tiên tri, sấm truyền cho hậu thế và góp phần "tâm phân thiên hạ" đang loạn lạc.
Là một chế độ nắm quyền chấp chính đứng sau vua và đứng đầu hàng ngũ quan lại, thế nhưng, tên gọi ngôi vị này ở từng thời kỳ lịch sử của Đại Việt lại khác nhau.
Vị vua đi đến ngai vàng từ sới vật
Con đường đi đến ngai vàng của Mạc Đăng Dung khởi nguồn từ sới vật. Nhưng họ Mạc, từng chỏng vó trước một vị tiến sĩ trói gà không chặt.
Ông tổ của 2 dòng chúa Trịnh và Nguyễn chết thảm bởi miếng dưa hấu
Ông là nhân vật lịch sử đặc biệt, tướng tài trên chiến trường, nhưng cuối cùng chết thảm bởi một miếng dưa hấu.
Thành phố cảng lớn nhất Việt Nam, có vườn quốc gia và 2 huyện đảo
Đây là thành phố duy nhất của nước ta có vườn quốc gia và 2 huyện đảo.
Ông vua sét đánh không chết, cuối đời bị bêu đầu ở chợ
Từng bị sét đánh nhưng may mắn thoát chết, cuối đời, ông vua này bị truy đuổi, phải bỏ kinh thành chạy thoát thân.