Nên cúng ông Công, ông Táo vào thời gian nào trong ngày?
TS Lý Tùng Hiếu, giảng viên ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia TP.HCM, cho biết nên làm lễ đưa tiễn ông Công, ông Táo về trời vào giờ Chính Ngọ (khoảng 12 giờ trưa).
618 kết quả phù hợp
Nên cúng ông Công, ông Táo vào thời gian nào trong ngày?
TS Lý Tùng Hiếu, giảng viên ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia TP.HCM, cho biết nên làm lễ đưa tiễn ông Công, ông Táo về trời vào giờ Chính Ngọ (khoảng 12 giờ trưa).
Lưu ý khi bày mâm cúng ông Công ông Táo
Ngày 23 tháng Chạp âm lịch là dịp các gia đình bày biện mâm cỗ cúng để tiễn đưa ông Công ông Táo về trời, với ý nghĩa tổng kết những chuyện đã xảy ra trong một năm qua.
Cưới ngày mưa lũ, cô dâu chú rể di chuyển bằng thuyền thúng
Vì lối dẫn vào nhà Trung Nhật bị ngập sâu, gia đình anh phải chuẩn bị sẵn thuyền thúng để hai nhân vật chính di chuyển an toàn.
Công trình giá trị về tín ngưỡng thờ Mẫu
“Điện thần và nghi thức hầu đồng”, “Thánh Mẫu linh tiêm” không chỉ là tư liệu của giới nghiên cứu, mà còn giúp nhiều người biết về cách thức, nghi lễ của hoạt động hầu đồng.
Đám cưới ngày mưa lũ, chú rể đón dâu bằng thuyền thúng
Vì một đoạn đường đón dâu bị ngập nước do mưa lớn, chú rể Minh Ngọc để cô dâu ngồi vào chiếc thuyền thúng, tự tay đẩy cho cô khỏi ướt.
Xây dựng thói quen tốt để thành công
Khi để đầu óc trống rỗng và cơ thể tuân theo một nếp sinh hoạt đều đặn, tích cực, chúng ta sẽ làm việc hiệu quả hơn.
Bánh Trung thu 'cháy hàng' ở miền Tây
Thiếu công nhân và nguyên liệu nên các lò bánh ở miền Tây sản xuất hạn chế. Đến ngày Trung thu, nhiều người đi mua lễ vật để cúng rằm đã không tìm được loại bánh vừa ý.
Hồng Đào, Quang Lê cúng Tổ nghề ở Mỹ
Diễn viên Hồng Đào, Thúy Nga, ca sĩ Hàn Thái Tú và nhiều nghệ sĩ Việt đã đến dâng hương trong ngày giỗ Tổ nghề sân khấu tổ chức tại Mỹ.
Hủ tục náo hôn, xúc phạm cô dâu, chú rể ở Trung Quốc
Một đoạn video ghi lại cảnh một chú rể bị trói chặt vào trụ đá, bạn bè đứng xung quanh ném trứng và bột vào người anh được lan truyền khiến dân mạng bức xúc.
Trào lưu sống ảo ở cửa chùa của hot girl Trung Quốc
Nhiều cô nàng khoe hình ảnh ăn mặc sang chảnh, thậm chí diện đồ hở hang khi đến chùa, chép kinh, thưởng trà để thu hút người xem nhằm mục đích bán hàng.
Nghệ sĩ Việt tổ chức giỗ Tổ sân khấu online
Trong giai đoạn giãn cách xã hội vì dịch Covid-19, các nghệ sĩ lên kế hoạch tổ chức lễ giỗ Tổ nghề bằng hình thức online hoặc cúng tại nhà.
Sĩ tử có nên cầu may tại bia ‘Hạ mã’?
Trước ngày thi tốt nghiệp THPT, nhiều sĩ tử và các bậc phụ huynh đứng vái vọng ngay tại bia “Hạ mã” tại cổng Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) cầu mong đạt điểm thi cao.
Sĩ tử mang bóng đèn, giấy báo dự thi đi cầu may
Nhiều sĩ tử mang sách vở, bóng đèn, máy tính bỏ túi tới Văn Miếu - Quốc Tử Giám (quận Đống Đa, Hà Nội) để cầu may trước ngày vượt vũ môn.
Lịch sử các món ăn có từ thời vua Hùng
Cơm cà muối, bánh chưng, bánh dày... là những món ăn xuất hiện trong các truyền thuyết từ thời vua Hùng, còn tồn tại đến ngày nay.
Hàng nghìn người Indonesia leo lên miệng núi lửa làm lễ hiến tế
Các tín đồ ném gia súc, hoa quả và nhiều lễ vật khác xuống miệng núi lửa Bromo ở Đông Java, Indonesia với hy vọng mang lại may mắn suốt cả năm.
Hàng nghìn người Indonesia làm lễ hiến tế giữa đại dịch
Hàng nghìn tín đồ ném gia súc và nhiều lễ vật khác xuống miệng núi lửa Bromo - phía tây đảo Java, Indonesia. Đây là nghi thức tôn giáo đã tồn tại hàng thế kỷ.
Vào ngày 5/5 âm lịch hàng năm, một số quốc gia tại châu Á đón Tết Đoan Ngọ bằng nhiều nghi thức, truyền thống riêng.
Vì sao người Nhật không ăn thịt suốt nhiều thế kỷ?
Phải tới khi Thiên hoàng Minh Trị lên ngôi, việc ăn thịt gia súc, gia cầm mới trở nên phổ biến ở xứ anh đào.
Đám cưới thời bao cấp ở Hà Nội
Ở nhiều đám cưới ngày xưa, chú rể đèo cô dâu trên chiếc xe đạp thong dong khắp các con phố của Hà Nội.
Dân Ấn Độ khẩn cầu sự thương xót của 'nữ thần Corona'
Các tu sĩ Hindu giáo tại một ngôi đền Ấn Độ đang ngày ngày cầu khấn “nữ thần Corona” với ước nguyện đất nước họ sẽ chế ngự được đại dịch.