Để lộ việc nước, Bảng nhãn Ngô Hoán bị tội sung quân
Sách "Toàn thư" ghi lý do đang làm quan to bị tội sung quân của họ Ngô: “Biếm Đông các Hiệu thư Ngô Hoán, sung làm quân ở bản phủ vì tội đem việc trong triều nói với người ngoài”.
127 kết quả phù hợp
Để lộ việc nước, Bảng nhãn Ngô Hoán bị tội sung quân
Sách "Toàn thư" ghi lý do đang làm quan to bị tội sung quân của họ Ngô: “Biếm Đông các Hiệu thư Ngô Hoán, sung làm quân ở bản phủ vì tội đem việc trong triều nói với người ngoài”.
Nhân ngày thầy thuốc Việt Nam, chúng ta cùng trải nghiệm một ít kiến thức liên quan đến ngành y nhé.
Vua đánh bạc mất ngôi, vương hầu bị xóa tên khỏi sổ tôn thất
Nạn cờ bạc ở nước ta thời xưa gieo rắc ảo tưởng giàu sang, khiến đến vua cũng có người ham chiếu bạc, quan bỏ việc say đỏ đen. Cờ bạc khiến khuynh gia bại sản, người mất mạng...
Chống dịch bệnh, người xưa lập đàn tế cầu đảo
Năm Giáp Tuất (1814) khi dịch bệnh vua “lệnh cho lập đàn tế cầu đảo”; năm Bính Tuất (1826) có dịch bệnh vua đã “lập đàn tế tại Kinh, các trấn đều lập đàn tế cả”…
Lễ tế Nam Giao đầu xuân Canh Tý cách đây 420 năm
Năm 1600, cũng là năm Canh Tý, cách đây tròn 420 năm, vua Lê Kính Tông cử hành lễ Tế Nam Giao vào đầu năm mới, được sử sách nước ta ghi là “một điển lễ vô cùng long trọng”.
Ngày Tết vua Lê đánh giặc, răn quan lại, cấm cờ bạc
Dịp Tết, vua Lê hoặc ban yến cho quần thần, hoặc bái yết Thái miếu. Nhưng cũng có lúc vì việc nước, vua phải đánh giặc, răn quan hay tiếp sứ...
Câu chuyện năm Canh Tý vua Lê có hai niên hiệu
Năm Canh Tý 1600, cách nay 420 năm, vua Lê Kính Tông đã làm một việc khá hiếm trong lịch sử Việt Nam là sử dụng tới hai niên hiệu khác nhau.
Các vua Việt đón Tết Nguyên đán trong hoàng cung như thế nào?
Tết Nguyên đán là lễ quan trọng nhất trong năm, nên được các bậc vua chúa nước ta đặc biệt quan tâm.
Nhà Lê sơ ban tiền dưỡng liêm, bổng lộc, ruộng... biệt đãi quan viên
Để quan lại toàn tâm phục vụ thể chế, chính quyền thời Lê sơ đã có chế độ đãi ngộ cả về vật chất và tinh thần với quan lại đáng lưu ý.
Người từ bỏ món ăn ưa thích để chống hối lộ
Để chống hối lộ, đút lót, vị tể tướng này đã từ bỏ hẳn món ăn ưa thích của mình. Đây là một trong những điển tích đẹp được sử sách ghi lại.
Đủ thứ mê tín cùng lễ cứu hộ mặt trời, mặt trăng thời Lê Trung hưng
Tháng 7 năm Bính Tuất (1586) “mặt trăng có quầng đỏ, bóng sáng lờ mờ, sắc như máu. Các nhà chiêm tinh đoán tai biến ứng vào điềm bậc phi hậu chết”. Tháng sau, bà phi Ngọc Bảo chết.
Nghệ An chỉ đạo xử lý chùa xây không phép, lấn di tích quốc gia
UBND tỉnh Nghệ An chỉ đạo huyện Thanh Chương báo cáo, xử lý việc xây dựng chùa Linh Sâm khi chưa được cấp phép xây dựng.
Vua triều Nguyễn nào có 142 con?
Vị vua triều Nguyễn có nhiều con nhất với 142 người, gồm 78 con trai và 64 con gái.
Dòng họ có 33 người làm vua nước Việt
Người mang họ này làm vua lâu nhất trong lịch sử phong kiến với 390 năm.
Nơi nào từng 7 lần được chọn làm kinh đô nước Việt?
Đây là vùng đất được nhiều triều đại phong kiến chọn làm nơi đóng đô suốt nghìn năm dựng nước và giữ nước.
Chuyện ướp xác vua chúa trong 65 ngày qua bút ký người nước ngoài
Khi một ông vua Đàng Ngoài chết, lập tức người ta ướp xác (embaumé) và đặt xác lên một cái sập trong 65 ngày.
Là một chế độ nắm quyền chấp chính đứng sau vua và đứng đầu hàng ngũ quan lại, thế nhưng, tên gọi ngôi vị này ở từng thời kỳ lịch sử của Đại Việt lại khác nhau.
Ngoại tình chốn hoàng cung, ái phi bị đầy ải nắng thiêu đến chết
Về phần người cung phi còn chịu hình phạt khắc nghiệt hơn, bà bị giam vào phòng nhỏ trên một cái chòi, trong 12 ngày không được ai cho ăn uống gì và nắng thiêu đến chết.
Chúa Trịnh làm nhục quận He, quận Hẻo như thế nào?
Chỉ trong một thời gian ngắn, hai cuộc nổi loạn làm cho chúa Trịnh bấy lâu mất ăn mất ngủ suốt bao năm, thì những người cầm đầu đều bị sa lưới.
Kỳ thi hai trạng hiếm có ở Việt Nam
Khoa thi Bính Thìn, nhà Trần chọn luôn hai trạng, Trần Quốc Lặc đỗ Kinh Trạng nguyên và Trương Xán đỗ Trại Trạng nguyên, cả hai đều là bậc tài danh.