Khai mạc gian sách Việt Nam tại Hội sách Frankfurt 2024
Tại Frankfurt Bookfair 2024, Việt Nam có gian hàng với quy mô lớn gấp bốn lần so với năm 2023.
52 kết quả phù hợp
Khai mạc gian sách Việt Nam tại Hội sách Frankfurt 2024
Tại Frankfurt Bookfair 2024, Việt Nam có gian hàng với quy mô lớn gấp bốn lần so với năm 2023.
Truyện tranh Việt tìm cách đến gần bạn đọc trẻ
10 năm qua, trước nhiều thay đổi trong sức mua, thói quen tiêu dùng, thị hiếu độc giả, truyện tranh Việt đang dần tìm được chỗ đứng dù vẫn đối mặt cạnh tranh, thách thức.
Sức hút từ những câu chuyện 'tranh hóa'
Giờ đây, các tác giả Việt ngày càng chứng minh sức hút của câu chuyện về lịch sử, dân gian qua những tấm áo được “tranh hóa”, giúp độc giả dễ tiếp cận mảng sách về lịch sử.
Áo tơi khoác cả một... khoảng trời văn hóa!
Xứ Nghệ là nơi áo tơi được dùng phổ biến nhất đến mức có hơn một làng nghề "chằm áo tơi".
Mâm ngũ quả ngày Tết của ba miền Bắc, Trung, Nam khác nhau thế nào
Trên bàn thờ tổ tiên của người Việt ngày Tết thường có trưng bày mâm ngũ quả. Ba miền Bắc, Trung, Nam có cách bày biện mâm ngũ quả khác nhau.
Tục đón Tết của người Việt khởi nguồn từ đâu?
Theo truyện bánh chưng trong sách "Lĩnh Nam Chích Quái", tục đón Tết Nguyên đán bắt đầu từ việc kính nhớ tổ tiên thời họ Hồng Bàng.
Trong sách Lĩnh Nam Chích Quái của tác giả Trần Thế Pháp, cuối đời nhà Trần - cuối thế kỷ XIV đã có sử dụng từ “Tết”.
Rì rầm trong tiếng đất: Voi, ngựa trong thế giới tâm linh của Đông Sơn
Tôi sẽ tạm dừng chuỗi bài nói về linh thú Đông Sơn để chuyển sang chủ đề Đông Sơn khác bằng câu chuyện về hình tượng voi và trâu bò được nghệ nhân và thầy cúng Đông Sơn thể hiện.
'Truyện truyền kỳ Việt Nam' - những câu chuyện kỳ thú cho thiếu nhi
Những câu chuyện kỳ thú, kích thích trí tưởng tượng người đọc được tập hợp trong cuốn “Truyện truyền kỳ Việt Nam”.
Các nhà nghiên cứu nói gì về truyền thuyết trăm trứng
Dù được ẩn sau lớp sương mù của thần thoại hư ảo, nhưng truyền thuyết bọc trăm trứng, nhìn ở góc độ tín ngưỡng, văn hóa dân gian, vẫn là sợi dây kết nối nghĩa "đồng bào".
Điểm danh những loại ma trong tưởng tượng dân gian
"Ma quỷ dân gian ký" của tác giả Duy Văn mang tới cái nhìn hệ thống về đặc điểm, giai thoại, cách xử trí dân gian, quan điểm khoa học về các hiện tượng được gọi là "ma quỷ".
'Quả dưa đỏ' trong diện mạo mới
Sau gần 100 năm từ lần xuất bản đầu, tiểu thuyết của Nguyễn Trọng Thuật đến với bạn đọc với minh họa của Tạ Huy Long.
Cầm một cuốn sách đẹp trên tay người ta không chỉ “phát sinh” cảm giác muốn đọc, muốn xem mà còn muốn được sở hữu và cất giữ như một vật quý.
Cuộc chơi của những 'phụ kiện' ngoài văn chương
Mua sách để đọc, hẳn rồi. Nhưng thị trường sách những năm gần đây lại cho thấy những “ứng dụng” khác ngoài việc đọc.
Những tác phẩm văn học Việt Nam nổi tiếng được một số họa sĩ đương đại vẽ minh họa xuất hiện ngày càng nhiều mang tới cho công chúng một cảm giác khác lạ khi cầm sách trên tay.
Truyện ma hay chuyện lòng người
Ma hay người cũng chung câu chuyện đấu tranh giữa tốt xấu. Ma cũng do lòng người sinh ra cả. Văn chương kinh dị là sự cảnh báo để con người sống tốt hơn.
Diễn biến phức tạp của dịch bệnh trong năm 2021 khiến số đầu sách mới giảm mạnh. Dự đoán lượng sách mới tăng trong năm nay khi thị trường xuất bản đang có dấu hiệu tích cực.
Để người trẻ hiểu về thế giới tinh thần của cha ông
Theo nhà nghiên cứu Vũ Đức Liêm, lịch sử không chỉ có con số, chuyện đánh giặc ngoại xâm. Các cuốn sách tranh sống động sẽ thu hút người trẻ tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc.
Các nhà xuất bản chuẩn bị gì cho mùa sách Tết 2022?
Các nhà xuất bản, công ty sách đã hoàn thiện những ấn phẩm sách Tết, chuẩn bị đưa ra thị trường phục vụ bạn đọc.
Tác phẩm tạo hình châu chấu được mua với giá hơn 75 triệu đồng
Tác phẩm “Châu chấu đa chất liệu” của họa sĩ Tạ Huy Long vừa được bán đấu giá, đạt 75,1 triệu đồng.