Nguồn gốc của ngày vía Thần Tài và những vị Thần Tài 'nhập cảng'
Theo nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Huỳnh Ngọc Trảng, ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch vốn không phải ngày vía Thần Tài mà là ngày vía Đất.
14 kết quả phù hợp
Nguồn gốc của ngày vía Thần Tài và những vị Thần Tài 'nhập cảng'
Theo nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Huỳnh Ngọc Trảng, ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch vốn không phải ngày vía Thần Tài mà là ngày vía Đất.
Những tiết lễ truyền thống của người Việt hàng năm
Có những tiết khí bắt đầu là cơ hội cho những ngày lễ, hoặc được gọi hẳn là ngày Tết như tiết Thanh Minh.
Thần Tài là ai và nguồn gốc ngày vía Thần Tài
Thần Tài được hội nhập vào hệ thống thần bản gia - tức các thần linh bảo hộ cho gia đình, mang lại tiền tài, sự giàu có.
Khai bút đầu năm có ý nghĩa gì?
Sách "Tết cổ truyền người Việt" giải thích những phong tục, tập quán truyền thống dịp đầu năm mới.
Lý giải nguồn gốc ngày vía Thần Tài
Trong cuốn "Thần Đất - Ông Địa & Thần Tài", nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng lý giải nguồn gốc ngày vía Thần Tài xuất phát từ ngày vía đất.
Vua tôi triều Nguyễn khai xuân bắt đầu công việc năm mới ra sao?
Khởi đầu công việc của một năm mới, triều Nguyễn, nhất là thời vua Gia Long, vua Minh Mệnh đều đặn tổ chức các nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh.
Vua quan nhà Trần ăn Tết lâu, chuộng trò ‘polo’
Tết của vua tôi nhà Trần kéo dài từ ngày lập xuân cho tới hết tháng 2, với nhiều nghi lễ, trò chơi phong phú.
Các vua Việt đón Tết Nguyên đán trong hoàng cung như thế nào?
Tết Nguyên đán là lễ quan trọng nhất trong năm, nên được các bậc vua chúa nước ta đặc biệt quan tâm.
3 anh em người Việt nào cùng làm vua?
Đây là trường hợp duy nhất trong 143 năm tồn tại của triều Nguyễn, một gia đình có 3 anh em làm vua. Trong đó, một vị vua đã ra chỉ dụ thành lập trường Quốc học Huế.
Tại sao người Việt xưa kiêng quét nhà trong ngày đầu năm mới?
Theo phong tục xưa kia ở nhiều địa phương, ngày đầu năm mới, người dân thường kiêng quét nhà. Quan niệm này có nguồn gốc từ đâu?
Triều đình nhà Nguyễn khai xuân ngày nào?
Theo sách "Quốc triều chính biên toát yếu", triều đình nhà Nguyễn nghỉ Tết 12 ngày, từ 25 tháng Chạp đến mùng 7 tháng Giêng.
Người Việt xưa làm gì để hiếu kính tổ tiên ngày Tết?
Tết Nguyên đán là dịp để con cháu thể hiện sự tôn kính với tổ tiên thông qua những tục lệ, lễ nghi cúng bái như cỗ đơm, cúng tiễn ông vải...
Tết xưa trong cung đình triều Nguyễn có gì đặc sắc?
Huế là kinh đô cuối cùng của chế độ quân chủ Việt Nam (1802-1945) nên còn bảo lưu diện mạo kinh đô nguyên vẹn nhất.
Qua những tư liệu lịch sử, Tết của vua chúa xưa thường không nặng về hưởng thụ vật chất mà luôn hướng tới lễ nghi và truyền thống văn hóa của dân tộc.