Covid-19 có thể trở thành căn bệnh thông thường như cảm lạnh hoặc cúm nếu nhiều người được tiêm chủng. Nhưng dịch bệnh vẫn sẽ khó bị xóa sổ bởi sự xuất hiện của biến chủng mới.
128 kết quả phù hợp
Covid-19 có thể trở thành căn bệnh thông thường như cảm lạnh hoặc cúm nếu nhiều người được tiêm chủng. Nhưng dịch bệnh vẫn sẽ khó bị xóa sổ bởi sự xuất hiện của biến chủng mới.
Vì sao giới khoa học lo ngại về biến chủng Mu?
Tốc độ lây nhiễm của biến chủng Mu đang có xu hướng giảm dần. Song, các đột biến của nó vẫn là mối lo với giới nghiên cứu vì chúng có nguy cơ kháng vaccine Covid-19.
Phát hiện mới về mức độ nguy hiểm của biến chủng Mu
Nhóm chuyên gia tại Nhật Bản cho hay Mu có khả năng kháng vaccine, miễn dịch tự nhiên mạnh mẽ, thậm chí cao hơn so với các biến chủng đáng quan ngại hiện nay.
Phát hiện mới về biến chủng C.1.2
Các nhà khoa học Nam Phi cho biết biến chủng mới C.1.2, với nhiều đột biến đáng lo ngại, lây lan với tỷ lệ chậm hơn trong tháng 8 so với tháng trước đó.
Sự nguy hiểm của biến chủng nCoV mới được phát hiện ở Nam Phi
Tốc độ tiến hóa và sự xuất hiện của các đột biến trong chủng C.1.2 khiến giới khoa học Nam Phi không khỏi lo lắng. Chúng có thể gây kháng vaccine và dễ lây lan.
5 biến chủng nCoV mới được WHO gắn mác ‘đáng quan tâm’
Các biến chủng nCoV mới được xếp vào nhóm "đáng quan tâm" đã từng xuất hiện ở nhiều ổ dịch trên thế giới, tiềm ẩn nguy cơ kháng vaccine và lây lan mạnh.
Nhật Bản ghi nhận ca mắc biến chủng Mu đầu tiên
Giới chức y tế Nhật Bản hôm 1/9 công bố nước này đã ghi nhận những trường hợp đầu tiên dương tính với biến chủng Mu của virus SARS-CoV-2.
Ấn Độ thay đổi hướng dẫn y tế tại sân bay Mumbai vì biến chủng mới
Hành khách quốc tế từ một số nước sẽ phải xét nghiệm RT-PCR tại sân bay Mumbai, trong bối cảnh Ấn Độ lo ngại về chủng virus Covid-19 mới được phát hiện tại Nam Phi.
Thế giới đã biết những gì về biến chủng Mu?
Dữ liệu sơ bộ của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy biến chủng Mu dường như có khả năng chống lại kháng thể cao hơn. Tuy vậy, cần thêm các nghiên cứu để khẳng định điều này.
WHO: Biến chủng Mu mới phát hiện có nguy cơ kháng vaccine
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông báo một biến chủng mới tên “Mu” có đột biến cho thấy nguy cơ kháng vaccine. WHO cũng nói rằng cần nghiên cứu nhiều hơn để tìm hiểu biến chủng này.
Vì sao biến chủng mới khiến giới khoa học Nam Phi lo ngại?
Biến chủng C.1.2 nhận được sự chú ý của giới khoa học vì nó có các đột biến gene giống với một số biến chủng nguy hiểm khác, như Delta.
Philippines phát hiện ca nhiễm biến chủng Lambda đầu tiên
Bộ Y tế Philippines thông báo phát hiện trường hợp đầu tiên nhiễm biến chủng Lambda của virus SARS-CoV-2. Biến chủng này lần đầu ghi nhận ở Peru và lan rộng tại Nam Mỹ.
Chuyên gia Anh: Biến chủng mới sẽ đẩy chúng ta lùi lại một năm
Biến chủng mới xuất hiện có khả năng kháng vaccine là một “nguy cơ rất có thể xảy ra” và có thể khiến cuộc chiến chống dịch lùi lại một năm, theo nhóm cố vấn cho chính phủ Anh.
Đã đến lúc chú ý tới đột biến nguy hiểm của biến chủng Lambda
Các nghiên cứu cho thấy biến chủng Lambda sở hữu các đột biến khiến chúng dễ lây lan hơn, cũng như có khả năng vượt qua hệ miễn dịch do vaccine kích hoạt.
Sau Delta, thế giới đối mặt nguy cơ biến chủng mới dễ lây lan hơn?
Sau hơn 18 tháng chống dịch, thế giới đối mặt với rủi ro xuất hiện biến chủng mới dễ lây lan hơn. Dù vậy, tỷ lệ tiêm chủng vẫn là chìa khóa để trở về trạng thái bình thường.
Tiêm mũi thứ 3 không giúp nước giàu chiến thắng đại dịch
Việc các nước giàu tính chuyện tiêm mũi thứ 3, trước nỗi lo về biến chủng Delta, càng siết chặt nguồn cung vaccine. Các chuyên gia cảnh báo cách này không giúp chấm dứt đại dịch.
Thế giới đã biết những gì về biến chủng Lambda?
Trong bối cảnh biến chủng Delta mang cơn ác mộng Covid-19 quay lại nhiều quốc gia, sự nổi lên của biến chủng Lambda đang gia tăng thách thức toàn cầu.
Nhật Bản phát hiện ca mắc biến chủng Lambda đầu tiên
Biến chủng Lambda, với khả năng lây nhiễm và kháng vaccine mạnh hơn, đã lần đầu được phát hiện ở Nhật Bản.
Bao giờ thế giới đủ vaccine chống dịch?
Thúc đẩy cơ chế hợp tác đa phương và đầu tư cho sáng kiến COVAX giúp phân phối vaccine đến các quốc gia một cách phù hợp hơn, góp phần đưa thế giới sớm thoát ra khỏi đại dịch.
Hai ngã rẽ trái ngược khi sống chung với Covid-19
Tuy cùng hướng tới “chung sống với Covid-19”, Anh và Singapore - 2 nước cùng có thành công bước đầu trong tiêm chủng - rẽ theo 2 hướng hoàn toàn khác nhau để đạt được mục tiêu ấy.