Một người Việt mua lại ấn Hoàng đế chi bảo với giá hơn 6 triệu euro
3 tháng sau khi đàm phán thành công việc đưa ấn Hoàng đế chi bảo về Việt Nam, thông tin về người chi tiền mua lại kim ấn được tiết lộ.
32 kết quả phù hợp
Một người Việt mua lại ấn Hoàng đế chi bảo với giá hơn 6 triệu euro
3 tháng sau khi đàm phán thành công việc đưa ấn Hoàng đế chi bảo về Việt Nam, thông tin về người chi tiền mua lại kim ấn được tiết lộ.
Sách vàng cổ nhất của triều Nguyễn
Trong 94 kim sách triều Nguyễn lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, kim sách tấn phong Quốc mẫu Vương Thái phi có niên đại sớm nhất.
Người xưa soạn và ban lịch Tết ra sao
Sau khi biên soạn và in ấn lịch xong, cứ đến ngày mùng 1 tháng Chạp, triều đình sẽ tổ chức lễ phát lịch, gọi là Ban Sóc tại Ngọ Môn cho Kinh đô.
Nhiều nguồn sử liệu cho biết chiếc áo dài của phụ nữ Việt Nam ra đời vào năm 1744, bởi một mệnh lệnh hành chính của Võ vương Nguyễn Phúc Khoát.
Thuyền ngự của vương triều Nguyễn có gì đặc biệt
Triều Nguyễn đã đóng hơn 25 loại tàu thuyền khác nhau, trong đó có những chiếc thuyền dành riêng cho nhà vua, hoàng gia triều thần và đoàn tùy tùng.
Quy định ngặt nghèo về xây nhà cho hoàng tử, công chúa xưa
"Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ" viết: Phàm dựng nhà làm phủ hoàng tử, công chúa thì chính đường năm gian hai chái, tiền đường bảy gian, chung quanh mái chồng, hợp làm một tòa.
Vua Minh Mạng dùng ấn Hoàng đế chi bảo vào việc gì
Qua ghi chép trong các bộ chính sử, chúng ta biết được ấn vàng này có vị trí ra sao trong đời sống chính trị của triều Nguyễn.
Đàm phán thành công việc giao ấn Hoàng đế chi bảo về Việt Nam
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đàm phán thành công để đưa ấn vàng Hoàng đế chi bảo từ cuộc đấu giá tại Pháp về Việt Nam.
Hiểu về hệ thống ấn, triện triều Nguyễn
Triều Nguyễn quy định gặp có khánh tiết ban ơn, đại xá thiên hạ, cùng là các cáo dụ, các thân huân, ban sắc, thư cho ngoại quốc… thì dùng ấn "Hoàng đế chi bảo".
Tên một tỉnh ở Tây Nam Bộ có nghĩa kho chứa vàng bạc của vua
Tên gọi của tỉnh này được ghi chép trong các sách như "Khâm Định Đại Nam hội điển sự lệ" và "Địa bạ Nam Kỳ lục tỉnh".
Tái hiện nghi lễ phát lịch ngày đầu năm
Du khách đến tham quan di tích kinh thành Huế ngày đầu năm mới được chứng kiến nghi lễ phát lịch từng diễn ra ở triều Nguyễn.
Áo dài của ông hoàng, bà chúa triều Nguyễn có gì đặc biệt?
Triều Nguyễn có những quy định về áo dài dành riêng cho các ông hoàng bà chúa và con cháu của họ để khẳng định địa vị cao quý của những người mang dòng máu hoàng gia.
Các vua Việt đón Tết Nguyên đán trong hoàng cung như thế nào?
Tết Nguyên đán là lễ quan trọng nhất trong năm, nên được các bậc vua chúa nước ta đặc biệt quan tâm.
Phụ nữ tiết hạnh, nghĩa liệt được nêu gương ra sao dưới triều Nguyễn?
Dưới thời nhà Nguyễn, các vua thường nêu gương những người phụ nữ tiết hạnh, nghĩa liệt, biểu dương công trạng để dân chúng noi theo.
Tại sao triều Nguyễn từ Minh Mạng đến Khải Định không lập Hoàng hậu?
Từ thời vua Minh Mạng trở đi, các vua kế vị sau đều không lập vợ mình ngôi Hoàng hậu khi tại vị, trừ trường hợp bà Hoàng hậu Nam Phương thời vua Bảo Đại. Tại sao lại như vậy?
Vị vua triều Nguyễn có 142 người con và thực hư về ‘Minh Mạng thang’
Về cái phúc “con đàn cháu đống” theo quan niệm phương Đông, vua Minh Mạng hẳn có phúc lớn bởi đông con. Hậu thế lý giải việc “sai con” của vua nhờ phương thuốc “Minh Mạng thang".
Lý giải về cả nghìn tên gọi chức quan Việt Nam
"Từ điển chức quan Việt Nam" của PGS Đỗ Văn Ninh, một công cụ tra cứu chức quan hữu ích về thời quân chủ Việt Nam, đã được tái bản trong sự háo hức của độc giả.
Những lễ cưới hoàng gia Việt xa hoa cỡ nào?
Trong sách "Đời sống cung đình triều Nguyễn", tác giả Tôn Thất Bình đã cung cấp nhiều thông tin về việc “dựng vợ, gả chồng” của hoàng gia.
Lịch sử ấn báu bằng vàng khối, ngọc quý của vua triều Nguyễn
Dù không sưu tầm được đủ hiện vật, ấn chương ở triều Nguyễn vẫn còn để lại "số phận" lịch sử của mình trên các văn bản được lưu trữ đến ngày hôm nay.
Học trò ngày xưa thi như thế nào để đỗ trạng nguyên?
Để đỗ trạng nguyên, nho sinh thường phải trải qua quá trình học tập vất vả, thuộc lòng nhiều sách kinh nghĩa, thông thạo làm thơ phú, ứng đối.