‘Tôi thường lên mạng để tìm tác phẩm độc đáo’
Ông Nguyễn Quang Thiều nói ngày nay nhiều cây bút trẻ viết trên mạng Internet. Người làm xuất bản, các tổ chức văn chương luôn tìm kiếm những giọng văn mới từ môi trường số.
279 kết quả phù hợp
‘Tôi thường lên mạng để tìm tác phẩm độc đáo’
Ông Nguyễn Quang Thiều nói ngày nay nhiều cây bút trẻ viết trên mạng Internet. Người làm xuất bản, các tổ chức văn chương luôn tìm kiếm những giọng văn mới từ môi trường số.
Sự bùng nổ của sách nói tại nhiều quốc gia
Chinh phục người dùng bằng âm thanh, sách nói đang trên đà phát triển, trở thành lựa chọn phù hợp cho người trẻ trong xã hội hiện đại.
Cuộc hội ngộ của những trang viết thanh xuân
Hàng trăm lối nhỏ vào văn chương của các tác giả 7X và 8X bắt đầu từ tủ sách Tuổi mới lớn. Trong đó, nhiều cây bút đã khẳng định được mình trong dòng chảy văn học nước nhà.
Ngành xuất bản Ấn Độ đối mặt nhiều thách thức
Sự gia tăng chi phí sản xuất, vận chuyển dẫn đến việc các đơn vị làm sách ở Ấn Độ buộc phải giảm thư mục các đầu sách dự định xuất bản.
Cuộc cách mạng lớn làm thay đổi ngành xuất bản
Sách điện tử và sách in sẽ song hành. Sự đổi mới và tính đa dạng của hai loại hình sách này có tác động tương hỗ, từ đó góp phần thúc đẩy văn hóa đọc.
Truyện tranh kỹ thuật số phát triển mạnh ở Bắc Mỹ
Nhiều web truyện tranh và ứng dụng webtoon ra đời, phát triển mạnh ở thị trường Bắc Mỹ. Đây là giải pháp phù hợp khi ngành xuất bản đối mặt tình trạng thiếu giấy in.
Cuốn sách dài 50.000 từ nhưng không dùng chữ ‘e’
Tác phẩm này được cho là hình mẫu của phương pháp viết độc đáo mang tên "bỏ đi một chữ cái".
Không còn xa lạ với thị trường thế giới, hình thức sách tóm tắt, sách tinh gọn hứa hẹn sẽ là “làn gió mới” cho thị trường xuất bản trong nước.
Làm thế nào để giảm thiểu tình trạng đạo văn?
Có thể nói đạo văn không phải câu chuyện mới mẻ trong đời sống văn học hiện nay. Năm nào cũng vậy, ít thì vài vụ bị phát hiện, nhiều là cả chục vụ.
Nhà văn huy động 15,4 triệu USD trong một ngày để xuất bản sách
Brandon Sanderson, tác giả viết tiểu thuyết kỳ ảo, bắt đầu chiến dịch gây quỹ trực tuyến từ ngày 1/3 để tự xuất bản 4 cuốn tiểu thuyết mà ông viết trong đại dịch.
Xuất bản thế giới đối mặt tình trạng thiếu giấy
Giá giấy ở Italy, Mỹ tăng, trong khi Nga thiếu giấy. Tình trạng này đe dọa lợi nhuận của các nhà xuất bản, dẫn tới giá sách tăng, sách mới chậm ra mắt.
Hướng đi cho ngành xuất bản Đông Nam Á
Trong bối cảnh đại dịch kéo dài, ngành sách ở các quốc gia Đông Nam Á nỗ lực tìm hướng đi thông qua việc bán bản quyền và hợp tác xuất bản với những nước trong khu vực.
Sách ảnh về Hà Nội 50 năm trước được trao giải Bùi Xuân Phái
Cuốn sách và triển lãm ảnh “Hà Nội 1967-1975” của Thomas Billhardt đoạt giải "Tác phẩm - Vì tình yêu Hà Nội".
Giải pháp cho thị trường xuất bản là phát triển văn hóa đọc
Thứ trưởng Phạm Anh Tuấn cho rằng bạn đọc chính là thị trường của ngành sách, vì vậy, để phát triển kinh tế xuất bản cần nâng cao văn hóa đọc.
Cần những chương trình ưu tiên xuất bản sách khoa học
Theo ông Nghiêm Vũ Khải, chúng ta cần ưu tiên xuất bản, phát hành sách khoa học, có phương pháp để vận dụng tri thức từ sách khoa học vào đời sống.
Xuất bản Mỹ đối mặt sự đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu
Chậm trễ trong vận chuyển, nhà in thiếu nhân công khiến các nhà xuất bản tại Mỹ phải hoãn làm một số sách mới. Một số nhà phát hành rơi vào tình trạng chỉ bán sách cũ.
Ngành xuất bản Canada vượt khó trong đại dịch
Chuyển đổi số, làn sóng tự xuất bản, hỗ trợ của chính phủ cũng như sự trung thành của độc giả là những yếu tố giúp ngành xuất bản Canada đứng vững trong đại dịch.
Có cảm tưởng như bao nhiêu kinh nghiệm hàng ngày, trước sau đều được Tô Hoài đưa hết vào trang giấy. Ông sống để viết và phải viết, như phải ăn phải uống.
Cơ quan tố tụng cho rằng ông Trần Hùng đã không chỉ đạo cấp dưới thực hiện đúng quy định pháp luật khi phát hiện Công ty Phú Hưng Phát in sách giả.
Nghiêm Đa Văn và rất nhiều dang dở
Nghiêm Đa Văn là hiện thân của thứ nhất quỷ nhì ma: Tưởng lông bông mà không việc gì không thử làm; nhố nhăng mà lại rất tình nghĩa; chẳng chuyên sâu vào gì nhưng cái gì cũng biết.