Dịch bệnh sẽ thay đổi thói quen mua sắm, đi lại và làm việc thế nào?
Dịch bệnh Covid-19 được dự báo sẽ mở ra một kỷ nguyên mới mà ở đó làm việc từ xa trở thành một trong cuộc sống thường nhật của người lao động.
944 kết quả phù hợp
Dịch bệnh sẽ thay đổi thói quen mua sắm, đi lại và làm việc thế nào?
Dịch bệnh Covid-19 được dự báo sẽ mở ra một kỷ nguyên mới mà ở đó làm việc từ xa trở thành một trong cuộc sống thường nhật của người lao động.
Mỹ và các nước chi hàng nghìn tỷ USD hỗ trợ doanh nghiệp, người dân
Chính quyền nhiều quốc gia tung ra những gói cứu trợ kinh tế có quy mô hàng chục tỷ USD để hỗ trợ thị trường lao động, giải cứu doanh nghiệp và kích thích chi tiêu.
Đồng tiền nào đắt nhất Đông Nam Á?
Đây là đồng tiền đắt giá nhất khu vực Đông Nam Á, đủ sức cạnh tranh với nhiều đồng tiền của các cường quốc khác trên thế giới.
Người dân nước nào giàu nhất châu Âu?
Quốc gia này có mức thu nhập bình quân đầu người cao nhất châu Âu với 106.704 USD/người/năm.
Nước nào nhỏ nhất, dân số ít nhất châu Âu?
Với diện tích chỉ 0,44 km2, dân số khoảng 1.000 người, quốc gia này có diện tích nhỏ nhất, dân số ít nhất châu Âu.
Iran vay khẩn cấp 5 tỷ USD từ IMF để đối phó Covid-19
Ngân hàng Trung ương Iran đã yêu cầu một khoản vay khẩn cấp trị giá 5 tỷ USD từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhằm đối phó với dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp ở nước này.
Mỹ và châu Âu vượt châu Á về ca nhiễm mới virus corona
Trong khi số ca nhiễm mới ở Trung Quốc giảm, mức độ lây lan của dịch Covid-19 ở các nước phương Tây đang tăng gấp 5-10 lần.
Một trong những dự án tham vọng nhất của Trung Quốc đi vào ngõ cụt
Dự án có quy mô hơn 62 tỷ USD của Trung Quốc ở Pakistan - thuộc sáng kiến Vành đai và Con đường đầy tham vọng - đang tê liệt vì thiếu hụt kinh phí.
Quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không có tiền riêng
Đây là quốc gia duy nhất ở khu vực Đông Nam Á không có đồng tiền riêng. Người dân phải dùng ngoại tệ thay thế.
Nền kinh tế toàn cầu trượt dốc tồi tệ nhất kể từ năm 2009 vì Covid-19
Các chuyên gia dự báo nền kinh tế thế giới sẽ rơi vào thời kỳ tồi tệ nhất kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 vì dịch virus corona chủng mới (Covid-19).
Virus corona tàn phá kinh tế Trung Quốc nặng nề hơn dịch SARS
Số bệnh nhân nhiễm virus corona tại Trung Quốc đã vượt qua số ca SARS hồi năm 2003, và giới chuyên gia cảnh báo đại dịch Vũ Hán sẽ tàn phá nền kinh tế Trung Quốc nặng nề hơn.
Thủ tướng làm việc với Tổ tư vấn kinh tế
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc mong muốn nâng cao chất lượng ý kiến tư vấn, bảo đảm tính thực tiễn, thiết thực, khách quan, độc lập, thẳng thắn, vì lợi ích chung của đất nước.
Số trẻ sơ sinh Trung Quốc sụt xuống mức thấp kỷ lục trong 58 năm
Chính quyền Trung Quốc thông báo trong năm 2019, số lượng trẻ sơ sinh nước này giảm tới 580.000 so với năm 2018, xuống còn 14,65 triệu.
Zambia đối mặt nguy cơ mất tài nguyên vì vay tiền Trung Quốc
Các công ty Trung Quốc lăm le chiếm quyền kiểm soát nguồn tài nguyên tại Zambia vì quốc gia châu Phi không trả được những khoản nợ quá lớn.
Bài toán kinh tế sau quyết định ám sát tướng Soleimani của TT Trump
Theo Foreign Policy, các yếu tố kinh tế đã đưa Tổng thống Trump đến câu trả lời khác với hai vị tổng thống Mỹ tiền nhiệm - quyết định ám sát tướng Soleimani.
Tiềm lực kinh tế của Iran thế nào?
Vụ ám sát tướng Soleimani có nguy cơ thổi bùng cuộc chiến giữa Mỹ và Iran. Tuy nhiên, nền kinh tế Iran đầy rẫy sự bất ổn vẫn là điểm yếu lâu nay của quốc gia này.
Thủ tướng: Không có lãnh đạo nào yêu cầu phải sửa số liệu thống kê
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ “chưa bao giờ hay bất cứ đồng chí lãnh đạo nào yêu cầu Tổng cục Thống kê phải sửa số liệu này, số liệu khác".
Mỹ và Trung Quốc có gì khi bước vào năm thứ 3 của thương chiến?
Kinh tế Mỹ và Trung Quốc có nhiều biến động trong năm 2019, khi chiến tranh thương mại leo thang. Cuộc đối đầu đã bắt đầu bước sang năm thứ ba.
Thành tựu đối ngoại 2019 - bản lĩnh và tinh thần Việt Nam
Zing.vn đăng bài viết của Phó thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh về thành tựu đối ngoại của Việt Nam năm 2019 cũng như nhiệm vụ của ngành ngoại giao năm 2020.
Năm thứ hai tăng trưởng trên 7% và nỗ lực bứt phá của Chính phủ
Với phương châm bứt phá từ đầu năm, Chính phủ đã đạt và vượt 12 chỉ tiêu mà Quốc hội giao. Tăng trưởng GDP lần thứ hai liên tiếp vượt 7% giữa bối cảnh thế giới biến động.