Nữ giám đốc 8X lập nghiệp từ những nông trang rau quả ế
Chứng kiến mồ hôi, nước mắt và nỗi buồn của bố mẹ bên những vựa trái cây được mùa, mất giá, Trần Thị Mao (Ea Kar, Đắk Lắk) nuôi ước mơ thoát nghèo cùng nông dân.
435 kết quả phù hợp
Nữ giám đốc 8X lập nghiệp từ những nông trang rau quả ế
Chứng kiến mồ hôi, nước mắt và nỗi buồn của bố mẹ bên những vựa trái cây được mùa, mất giá, Trần Thị Mao (Ea Kar, Đắk Lắk) nuôi ước mơ thoát nghèo cùng nông dân.
Dân mạng rủ nhau mua dưa hấu cứu nông dân Quảng Nam
Mưa lũ trái mùa khiến nhiều diện tích hoa màu ở Quảng Nam bị hư hỏng nặng. Nhiều người trẻ đã đứng lên hô hào cộng đồng mua nông sản giúp người dân vượt qua khó khăn.
700 ha cà phê chết đứng, nông dân trắng tay
Nhiều hộ nông dân tại xã Đa Nhim, Đạ Chais, Xã Lát, Đạ Sa, Đưng K’Nớ của thị trấn Lạc Dương và xã Tà Nung (thành phố Đà Lạt) đang điêu đứng với gần 700 ha cà phê cháy khô.
Ngành mía đường: Liều thuốc đắng
Dù được bảo hộ nhưng ngành mía đường của Việt Nam vẫn phập phù tồn tại ngay trước lộ trình mở cửa hoàn toàn đã cận kề.
Canh bạc của ông 'giám đốc nông dân'
Doanh nhân Đoàn Văn Sáu (Nam Định) trở thành người tiên phong mua bản quyền giống lúa TH3-3 và biến việc gắn kết 2 nhà doanh nghiệp và nông dân trở nên thực tế hơn lúc nào hết.
Người 'muốn làm điều gì đó cho Đà Lạt'
Không ít người làm nông nghiệp không phải để thoát nghèo, vươn lên làm giàu (bởi họ không phải là người nghèo) mà để “làm một điều gì đó cho Đà Lạt” như họ từng tâm sự.
'Cò' ăn chặn tiền bán lúa của nông dân
Nông dân đang khổ vì “cò” lúa khi có hiện tượng thương lái nhất quyết không mua trực tiếp của nông dân nữa mà thông qua “cò”...
Không thể có chuyện trứng gà bị tiêm máu nhiễm HIV
Cơ quan chức năng đã bác bỏ thông tin cho rằng trứng gà Trung Quốc bị tiêm máu có chứa virus HIV. Loại virus này không thể tồn tại trong quả trứng và đến được tay người tiêu dùng.
Bình Định: Nông dân cắt rau má cho bò ăn vì kỳ nghỉ Tết
Do ảnh hưởng của kỳ nghỉ Tết Ất Mùi 2015, nhiều hộ nông dân trồng rau má đã phải cắt bỏ hoặc cho người cắt về cho bò ăn vì rau già, không tiêu thụ được.
Tại tỉnh Khánh Hòa có nhiều địa phương đang đầu tư vốn phát triển mô hình nuôi dúi (hay còn gọi con heo đất) và khá hiệu quả, trong đó có gia đình anh Nguyễn Bình.
Cá chép đỏ được mùa, giá tăng hơn 50.000 đồng/kg
Gần đến ngày 23 tháng Chạp, cá chép đỏ ở làng Thủy Trần, xã Tuy Lộc, Cẩm Khê, Phú Thọ được mùa, đem về cho mỗi hộ gia đình thu nhập tăng thêm 20-25 triệu đồng.
Xã Đắc Sở (huyện Hoài Đức, Hà Nội) đang có thêm nhiều tỷ phú từ mô hình mướn đất trồng phật thủ.
Gần đây, không chỉ nông dân Lâm Đồng mà cả nông dân Hà Nội cũng đồng loạt đổ sữa bò tươi ra đường, vì các doanh nghiệp giảm mạnh chỉ tiêu thu mua.
Mua trái cây ngoại giá siêu rẻ
Hầu hết trái cây ngoại nhập đều có giá cao song gần đây, thị trường TP.HCM xuất hiện một số trái cây giống ngoại trồng ở Lâm Đồng như phúc bồn tử, việt quất… giá rất rẻ.
Giá thu mua sữa tươi ở Việt Nam đắt nhất thế giới?
Đại diện Công ty CP sữa quốc tế (IDP) cho biêt, với giá thu mua sữa tươi từ người chăn nuôi hiện nay ở Việt Nam vào hàng đắt nhất trên thế giới.
Vùng núi đổi đời, nhiều người giàu nhờ cam lòng vàng
Nhờ thương hiệu cam lòng vàng được nhiều người biết đến, nhiều nông dân ở trị trấn Cao Phong, Hòa Bình đã trở nên giàu có với mức thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.
Nông dân đổ sữa tươi, DN chi tỷ đô nhập sữa nguyên liệu
Giá sữa bột nguyên liệu trên thị trường thế giới giảm mạnh là lý do khiến doanh nghiệp (DN) “chê” sữa tươi nguyên liệu trong dân.
Lâm Đồng: Nông dân đổ hàng nghìn lít sữa bò trước nhà máy
Ba ngày qua (9 - 11/1), người dân nuôi bò sữa ở huyện Đơn Dương (Lâm Đồng) thường tập trung trước trạm thu mua của công ty cổ phần Đà Lạt Milk để đổ bỏ sữa bò.
Nông dân tỷ phú ở đất vải thiều
Lục Ngạn (Bắc Giang) là vùng đất nổi tiếng với cây vải thiều truyền thống, nay đang được nhiều người biết đến là "tập đoàn cây ăn quả" với nhiều loại cây đặc sản, có thương hiệu.
Nông dân lo phải đổ sữa ra đường
Trong khi trẻ em Việt Nam phải uống sữa đắt nhất nhì thế giới thì 350 hộ nông dân xã Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội lại đứng trước nguy cơ phải đổ sữa ra đường do không có nơi tiêu thụ.