Những điều cần biết về cúm mùa
Thời điểm giao mùa là điều kiện lý tưởng để các bệnh hô hấp, đặc biệt là cúm mùa, phát triển. Mặc dù cúm mùa thường lành tính, bệnh vẫn có thể dẫn đến những biến chứng nặng nếu không được xử lý...
1.542 kết quả phù hợp
Những điều cần biết về cúm mùa
Thời điểm giao mùa là điều kiện lý tưởng để các bệnh hô hấp, đặc biệt là cúm mùa, phát triển. Mặc dù cúm mùa thường lành tính, bệnh vẫn có thể dẫn đến những biến chứng nặng nếu không được xử lý...
TP.HCM sẵn sàng ứng phó dịch bệnh chưa rõ tác nhân tại Congo
Sở Y tế TP.HCM cho biết WHO đánh giá nguy cơ lây lan dịch bệnh chưa rõ tác nhân ở Congo hiện nay là thấp ở cấp độ khu vực và toàn cầu.
Nhiều trường học ở TP.HCM không đạt yêu cầu về ánh sáng và nồng độ CO2
Qua khảo sát, chỉ có 28% trường học ở TP.HCM đạt tiêu chuyển về ánh sáng, và nồng độ CO2 cho phép.
Ca mắc viêm phổi gia tăng ở TP.HCM
Thời tiết thay đổi vào cuối năm, tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp trên và dưới tăng cao hơn những thời điểm khác.
TP.HCM tăng cường phòng chống bệnh viêm phổi do virus
Thời gian qua một số bệnh viện chuyên khoa nhiễm, nhi trên địa bàn TP.HCM ghi nhận liên tiếp nhiều ca viêm phổi do virus.
Lượt khám các bệnh lây qua tình dục ở TP.HCM ngày càng tăng
Các bệnh lý liên quan đến nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục đã quay trở lại, bùng phát mạnh ở một số quốc gia trên thế giới.
10 nguyên tắc phòng ngừa ngộ độc thực phẩm
Mỗi năm, trên thế giới có khoảng 420.000 người không qua khỏi do ngộ độc thực phẩm. Ngộ độc thực phẩm có thể gây bệnh nặng và thậm chí đe dọa tính mạng.
TP.HCM tiếp tục ghi nhận ca sởi, sốt xuất huyết tăng
Trong tuần 47 (18-24/11), thành phố ghi nhận số ca sốt xuất huyết tăng nhẹ, trong khi số ca sởi tăng cao.
Mức độ nguy hiểm của bệnh bạch hầu
Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, khiến người mắc có nguy cơ bị biến chứng như viêm cơ tim, nhiễm độc thần kinh, thậm chí ảnh hưởng tính mạng.
TP.HCM ghi nhận một ca không qua khỏi do sốt xuất huyết
Trong 7 tuần gần nay, TP.HCM ghi nhận số ca mắc sốt xuất huyết có xu hướng tăng liên tục, ghi nhận một ca không qua khỏi.
TP.HCM bắt đầu tiêm vaccine sởi cho trẻ dưới 9 tháng tuổi
Để tăng cường bảo vệ cho trẻ trong dịch sởi, ngành y tế thành phố triển khai tiêm vaccine sởi cho trẻ từ 6 đến 9 tháng tuổi từ tuần 46 (11-17/11).
Tình hình dịch bệnh ở TP.HCM tuần qua
Trong tuần qua, TP.HCM ghi nhận 211 ca sởi, tăng 43,5 % so với trung bình 4 tuần trước
Nguyên tắc điều trị bệnh tăng huyết áp
Tăng huyết áp nếu được dự phòng và điều trị đúng cách sẽ giúp ngăn ngừa, làm chậm tiến triển các biến chứng, đồng thời giảm chi phí điều trị và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Số ca bệnh sốt xuất huyết ở TP.HCM tăng liên tục
Trong 4 tuần gần đây, số ca bệnh sốt xuất huyết ở TP.HCM tăng nhanh liên tục, lên đến 661 ca.
Vì sao phải tiêm vaccine sởi cho trẻ dưới 9 tháng tuổi
Sởi không phải là bệnh đặc trưng của trẻ em, những người chưa có miễn dịch đều có nguy cơ mắc bệnh.
Tăng huyết áp là một bệnh lý nguy hiểm, khi áp lực máu lên thành động mạch tăng cao hơn mức bình thường.
Ca mắc sởi ở các tỉnh đến TP.HCM điều trị gia tăng
Trẻ mắc sởi sinh sống ở TP.HCM có dấu hiệu giảm, nhưng số ca bệnh từ các tỉnh đến khám và điều trị ở bệnh viện trên địa bàn thành phố đang gia tăng.
Vì sao số ca sởi ở TP.HCM vẫn giảm chậm?
Mặc dù TP.HCM đã tổ chức chiến dịch tiêm phủ vaccine sởi cho trẻ 1-10 tuổi toàn thành phố, số ca bệnh vẫn giảm chậm.
Ca mắc sởi tại 19 tỉnh, thành phía Nam đang tăng nhanh
Hiện tại, tỷ lệ tiêm chủng vaccine sởi nhóm trẻ 1-10 tuổi ở TP.HCM đã đạt gần 100%. Tuy nhiên, số ca bệnh ở nhóm này chưa giảm, cho thấy chiến dịch chưa có kết quả tốt.
Cách kiểm soát bệnh đái tháo đường type 2
Bên cạnh việc dùng thuốc kiểm soát đường huyết, các biện pháp điều chỉnh lối sống, chế độ ăn và vận động đóng vai trò quan trọng trong kiểm soát bệnh đáo tháo đường.