Sống giữa Hà Nội tấp nập và hiện đại của hôm nay, nhiều lúc bất chợt người ta nhớ đến thành phố này của những ngày tháng cũ.
15 kết quả phù hợp
Sống giữa Hà Nội tấp nập và hiện đại của hôm nay, nhiều lúc bất chợt người ta nhớ đến thành phố này của những ngày tháng cũ.
Những vụ án rúng động lịch sử qua góc nhìn của các nhà văn
“Thảm kịch vĩ nhân”, “Công chúa Đồng Xuân”, “Thiên thu huyết lệ” là những tiểu thuyết lịch sử có tính chất chiêu tuyết (rửa sạch oan ức) cho những án oan ngút trời trong lịch sử.
Khám phá hồ Tây cùng 'Chuyện quanh Dâm Đàm'
"Chuyện quanh Dâm Đàm” là những câu chuyện lịch sử, văn hóa xung quanh khu vực Hồ Tây nhưng cũng rất nhẹ nhàng khi tác giả lồng vào cuốn sách những chi tiết của đời sống hiện nay.
Nguồn gốc tên Tây Hồ và chuyện kị húy của vua Lê Thế Tông
Lê Thế Tông là đời vua Lê Trung hưng thứ tư. Khi ông nắm giữ ngai vàng, nhà vua vẫn còn chút quyền hành. Sau khi ông mất, quyền bính đều nằm trong tay chúa Trịnh.
Nguồn gốc một số tên quận ở Hà Nội
Tên gọi một số quận ở Hà Nội được các nhà nghiên cứu tìm hiểu, giải thích hợp lý.
Hồ nào ở Hà Nội có tên nghĩa là Trâu Vàng?
Hồ này nằm về phía tây bắc trung tâm thủ đô, rộng hơn 500 ha, mang vẻ đẹp thơ mộng, lãng mạn.
Tôi biết đến công viên Thủ Lệ lần đầu tiên qua truyện ngắn "Con voi ở công viên Thủ Lệ" của nhà văn Ngô Văn Phú, in trong sách giáo khoa mà thế hệ học sinh chúng tôi từng được học.
Vụ án Thái sư hóa hổ hại vua và những oan khuất thiên kỷ
Vụ án Thái sư hóa hổ hại vua, hay còn gọi là vụ án hồ Dâm Đàm (Hồ Tây) năm Bính Tý (1096) đã diễn ra cách đây 923 năm, song vẫn còn nhiều ẩn khuất do sử sách xưa ghi chép vắn tắt.
Hồ Dâm Đàm gắn liền vụ án thái sư Lê Văn Thịnh biến thành hổ hại vua
Hồ Dâm Đàm là địa danh nổi tiếng trong lịch sử, từng gắn liền vụ án thái sư Lê Văn Thịnh "hóa hổ" hại vua.
Những câu chuyện thú vị về các công trình ở Hà Nội xưa
Hà Nội có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu, như cầu Thê Húc, Khuê Văn Các, Cột Cờ, chợ Đồng Xuân, nhưng đều được xây dựng từ thời Nguyễn.
Ai có công xây dựng Tháp Rùa, cầu Thê Húc ở Hà Nội?
Bạn có biết Tháp Rùa, cầu Thê Húc, Tháp Bút ở hồ Gươm, Hà Nội, có từ bao giờ và do ai xây dựng?
Thái sư Lê Văn Thịnh bị vu oan hóa hổ tại hồ nào ở Hà Nội?
Là bậc khai khoa trong lịch sử khoa bảng nước nhà, cuối cùng, thái sư Lê Văn Thịnh bị vu oan hóa hổ giết vua, khiến cuộc đời ông rơi vào bi kịch.
Cuốn sách lật lại 'vụ án Thái sư hóa hổ' nổi tiếng lịch sử
Tác phẩm diễn tả trọn vẹn chân dung Thái sư Lê Văn Thịnh từ thuở thiếu thời cho đến khi qua đời cùng những suy nghĩ trăn trở của tác giả về con người tài hoa bạc mệnh.
Kỳ thi đầu tiên và tấn bi kịch của thái sư Lê Văn Thịnh
Sau hàng thế kỷ, kết cục bi thương mà thái sư Lê Văn Thịnh phải đón nhận vẫn khiến hậu thế đau xót.
Những vị vua trẻ trong sử Việt
Một bộ sách kết hợp lịch sử với lối viết thú vị, hóm hỉnh và lôi cuốn về những "ông vua", "bà vua" trẻ con trong chiều dài hàng ngàn năm lịch sử Việt Nam.