Hải chiến Gạc Ma: Thân xác các anh đã hóa thành nước biển
"Ngày 14/3/1988, Sự cùng 63 chiến sĩ kiên cường giữ đảo rồi bỏ mình nơi miền nước lạnh. Từ đó đến nay, cứ đến ngày này tôi lại mơ thấy nó trở về", mẹ Lê Thị Muộn nghẹn lời.
26 kết quả phù hợp
Hải chiến Gạc Ma: Thân xác các anh đã hóa thành nước biển
"Ngày 14/3/1988, Sự cùng 63 chiến sĩ kiên cường giữ đảo rồi bỏ mình nơi miền nước lạnh. Từ đó đến nay, cứ đến ngày này tôi lại mơ thấy nó trở về", mẹ Lê Thị Muộn nghẹn lời.
Sẽ chỉnh sửa sách ‘Gạc Ma - Vòng tròn bất tử’
Không chỉ chỉnh sửa, rà soát lại toàn bộ “Gạc Ma - Vòng tròn bất tử”, NXB và đơn vị phát hành sẽ thu đổi sách chỉnh lý cho những độc giả đã mua sách.
Sách về Gạc Ma được mua bản quyền tại Mỹ
Đại diện một NXB từ Mỹ vừa đến Việt Nam mua bản quyền “Gạc Ma - Vòng tròn bất tử” để phát hành bản tiếng Anh trên toàn thế giới.
Hàng trăm câu chuyện xúc động ở 'Gạc Ma vòng tròn bất tử'
Sau 4 năm ròng rã thực hiện, qua 14 nhà xuất bản, cuốn sách “Gạc Ma vòng tròn bất tử” vừa được cấp giấy phép phát hành.
Mẹ liệt sĩ Gạc Ma: Nếu lựa chọn lại, tôi vẫn cho con theo binh nghiệp
"Chiến tranh thì phải có đau thương, mất mát. Nếu bây giờ cho tôi lựa chọn lại, tôi vẫn quyết định để nó theo đường binh nghiệp để bảo vệ non sông", mẹ Lê Thị Muộn chia sẻ.
Nhắc đến Gạc Ma để hướng đến khát vọng hòa bình
Theo GS.TS Phạm Hồng Tung, dự kiến Gạc Ma xuất hiện trong sách giáo khoa từ cấp THCS đến cấp THPT với mục đích khẳng định chủ quyền của Tổ quốc, hướng đến hòa giải lịch sử.
Cựu binh Gạc Ma: 'Hình ảnh đồng đội nằm xuống mãi trong tâm trí tôi'
Trận hải chiến Gạc Ma 1988 khiến 64 chiến sĩ mãi nằm lại, nhưng hồi ức đau thương ấy vẫn mãi đau đáu trong tâm trí những cựu binh may mắn sống sót trở về.
'Vòng tròn bất tử' Gạc Ma - trang sử bi tráng của dân tộc
Ngày 14/3/1988, các chiến sĩ Hải quân Việt Nam hiên ngang đứng thành vòng tròn bảo vệ Quốc kỳ trên đá Gạc Ma trước quân xâm lược, "Vòng tròn bất tử" ấy được tái hiện ở Khánh Hòa.
'Chúng tôi muốn học sinh phải được biết về Gạc Ma'
Sự kiện Gạc Ma năm 1988 vẫn chưa được nhắc tới trong chương trình SGK phổ thông. Đó là thiệt thòi cho những người lính đã chiến đấu năm xưa và cho cả thế hệ học sinh hiện nay.
Hai chiến sĩ may mắn sống sót trong trận thảm sát Gạc Ma do Trung Quốc gây ra năm 1988 mong một ngày quay lại chiến trường xưa để thắp cho đồng đội một nén nhang.
Ngày 19/11, món quà bất ngờ cho anh Dương Văn Dũng là sự có mặt của 6 đồng đội cùng chịu cảnh tù đày ở Trung Quốc sau trận hải chiến Gạc Ma năm 1988.
Tìm hiểu biển đảo quê hương qua câu hỏi trắc nghiệm
Hải chiến Gạc Ma là một trong những trận chiến bảo vệ biển đảo quê hương. Người Việt cần ghi nhớ trang sử ấy để tiếp tục xây dựng, giữ gìn lãnh hải thiêng liêng của Tổ quốc.
Cựu binh Gạc Ma tưởng nhớ đồng đội
Những cựu binh từng tham gia trận hải chiến trên đảo Gạc Ma 1988 đã tề tựu tại Quảng Bình trong lễ tri ân các đồng đội liệt sĩ hy sinh trong trận chiến bảo vệ chủ quyền quốc gia.
Học sinh lớp Gạc Ma rơi nước mắt kỷ niệm ngày 14/3
Hình ảnh 64 chiến sĩ cùng 2 tàu HQ 604, HQ 605 vĩnh viễn nằm lại lòng biển của Tổ quốc sau hải chiến Gạc Ma 1988 khiến nhiều học sinh trường THPT Nhân Việt (TP HCM) rơi nước mắt.
'Dạy Lịch sử thiếu biển đảo như vẽ người không đôi mắt'
Đó là khẳng định của cô giáo Nguyễn Lan Phương, trường THCS Đoàn Kết, Hà Nội. Nhiều chuyên gia cũng cho rằng cần nhanh chóng đưa chiến tranh bảo vệ biển đảo vào sách giáo khoa.
Vòng tròn bất tử: Biểu tượng tinh thần quyết tử vì Tổ quốc
Vòng tròn bất tử - biểu tượng được tạo thành từ hình ảnh 64 chiến sĩ nắm tay nhau quyết tâm bảo vệ lá cờ Tổ quốc, khẳng định chủ quyền Việt Nam tại đảo Gạc Ma.
‘Không có chữ Gạc Ma nào trong sách giáo khoa’
“Đề cập Gạc Ma, sách giáo khoa cần viết ngắn gọn về âm mưu, thủ đoạn đánh chiếm và sát hại 64 bộ đội Việt Nam, từ đó nêu hệ quả của sự kiện này”, thầy Trần Trung Hiếu đề xuất.
'Gạc Ma 1988 là cuộc thảm sát hèn hạ'
"Báo chí Trung Quốc khi đó làm ầm ĩ lên rằng đó là một chiến thắng hoành tráng, nhưng tôi nghĩ đó chỉ là một cuộc thảm sát hèn hạ", chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm trả lời Zing.vn.
'Tôi muốn đồng đội Gạc Ma được nhắc tên trong SGK'
Người trực tiếp tham gia trận hải chiến Gạc Ma năm 1988 mong muốn sự kiện này sẽ được nêu trong sách giáo khoa ở cả 3 cấp học nhằm khẳng định tinh thần yêu nước của người Việt.
Vòng tròn bất tử ở Gạc Ma và bài học cho người trẻ
Ngày 14/3/1988, các chiến sĩ Hải quân Việt Nam trên đảo Gạc Ma hiên ngang đứng thành vòng tròn bảo vệ Quốc kỳ, dấu mốc khẳng định chủ quyền của Tổ quốc.