Ấn Độ bất ngờ cấm xuất khẩu lúa mì
Ấn Độ bất ngờ cấm xuất khẩu lúa mì hôm 14/5. Nguyên nhân là đợt nắng nóng làm giảm sản lượng, trong khi giá trong nước đạt mức cao kỷ lục vì nhu cầu xuất khẩu tăng mạnh.
842 kết quả phù hợp
Ấn Độ bất ngờ cấm xuất khẩu lúa mì
Ấn Độ bất ngờ cấm xuất khẩu lúa mì hôm 14/5. Nguyên nhân là đợt nắng nóng làm giảm sản lượng, trong khi giá trong nước đạt mức cao kỷ lục vì nhu cầu xuất khẩu tăng mạnh.
Không thể trả tiền nhà, nhiều người trẻ Mỹ quay về sống với cha mẹ
Chi phí thuê nhà hàng nghìn USD, lạm phát ở mức cao nhất trong 41 năm, khoản vay sinh viên đè nặng khiến nhiều người trẻ xứ cờ hoa cân nhắc chuyển về sống với gia đình.
Giá Bitcoin lao dốc không phanh
Giá Bitcoin đã rơi xuống mức thấp nhất trong vòng 1,5 năm qua. Nhưng giới quan sát cho rằng cho đến khi Mỹ kiểm soát được lạm phát, đồng tiền này sẽ vẫn còn chịu sức ép lớn.
Có nên giảm thêm thuế, phí để hạ nhiệt giá xăng?
Cơ quan điều hành đang tiếp tục nghiên cứu và rà soát xem giảm được thêm thuế nào để phù hợp với tình hình chung, tránh thẩm lậu xăng dầu, tạo điều kiện nhất cho người dân.
Lạm phát tháng 4 của Mỹ vẫn tăng ngoài dự kiến
Lạm phát tại Mỹ tiếp tục leo thang trong tháng 4 và tạo áp lực lớn lên nền kinh tế. Điều này cho thấy FED sẽ vẫn phải hành động mạnh tay.
Giá cả tại Trung Quốc tăng vọt vì cách chống dịch gắt gao
Chỉ số giá tiêu dùng tại Trung Quốc đã ghi nhận mức tăng cao nhất trong vòng 6 tháng. Trong khi đó, chỉ số giá sản xuất cũng tăng vọt.
Vốn hóa của các đại gia công nghệ Mỹ bốc hơi 1.000 tỷ USD
Đà bán tháo lan rộng khiến giá cổ phiếu công nghệ lao dốc không phanh. Kể từ khi FED thông báo nâng lãi suất, vốn hóa của Apple và Tesla bốc hơi lần lượt 220 tỷ USD và 199 tỷ USD.
Đòn giáng kép đối với người tiêu dùng khi giá dầu diesel tăng vọt
Khi giá dầu diesel tăng cao, chi phí nhiên liệu sẽ được chuyển sang người tiêu dùng, tạo ra đòn giáng kép khiến áp lực lạm phát ngày càng phình to.
Sau than và dầu, vì sao EU chưa thể trừng phạt khí đốt Nga?
Lệnh cấm vận khí đốt Nga sẽ giáng đòn mạnh vào thu ngân sách và nền kinh tế Nga. Nhưng EU cũng đối mặt với nguy cơ suy thoái nếu tung chiêu bài này.
Mỹ có thể tránh được một cuộc suy thoái kép?
Giới quan sát lo ngại rằng với kế hoạch nâng lãi suất của FED, kinh tế Mỹ sẽ trải qua suy thoái kép như những năm 1980. FED cần hành động quyết liệt để tránh lặp lại kịch bản này.
Giá hàng hóa tăng vọt, các gã khổng lồ dầu khí lãi đậm
Các tập đoàn dầu khí thế giới ghi nhận lợi nhuận tăng vọt trong quý I/2022. Điều này gây ra tranh cãi khi nhiều hộ gia đình đang lao đao vì giá nhiên liệu tăng cao.
Điều gì sẽ xảy ra khi Mỹ mạnh tay nâng lãi suất?
Khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đẩy mạnh cuộc chiến chống lạm phát, với người Mỹ, kỷ nguyên của các khoản vay giá rẻ đã qua.
Thị trường tiền số rung lắc trước kết quả cuộc họp kín của FED
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ được dự báo quyết định tăng lãi suất thêm 0,5% sau cuộc họp kín. Thông tin này khiến thị trường tiền số phản ứng nhẹ.
Tín hiệu đáng ngại của kinh tế Mỹ
Theo dữ liệu mới được Bộ Thương mại Mỹ công bố, lạm phát tháng 3 tăng kỷ lục trong vòng 4 thập kỷ. Điều này có thể dẫn tới những động thái mạnh tay hơn nữa của FED.
Giá gas giảm 129.000 đồng/bình 50 kg từ ngày mai
Giá gas thế giới nhập khẩu giảm mạnh kéo theo giá gas bán lẻ trong nước giảm từ 1/5. Mức giảm phổ biến là 31.000 đồng đối với mỗi bình gas 12 kg.
Những cú sốc nguồn cung cùng giáng đòn lên chuỗi cung ứng thế giới
Xung đột, các đòn trừng phạt, hạn chế xuất khẩu và thiên tai cùng lúc đe dọa chuỗi cung ứng toàn cầu, cản trở kế hoạch kiểm soát lạm phát trên khắp thế giới.
WB: Giá nhiên liệu, thực phẩm thế giới sẽ tăng mạnh trong năm nay
Ngân hàng Thế giới dự báo giá năng lượng toàn cầu dự kiến tăng hơn 50% trong năm nay, còn giá thực phẩm tăng 22,9%.
Người Mỹ tìm cách tăng lương để đối phó với lạm phát
Lạm phát tăng cao khiến sức mua giảm đi, buộc lao động Mỹ chuyển việc để được tăng lương. Nhưng giới quan sát cảnh báo điều này có thể tạo ra vòng xoáy lạm phát - tiền lương.
Các nền kinh tế lớn chao đảo vì xung đột và phong tỏa
Các hoạt động kinh tế từ Mỹ, Anh tới Đức đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi căng thẳng địa chính trị giữa Nga - Ukraine và đợt phong tỏa nghiêm ngặt ở Trung Quốc.
Thế giới khan hiếm dầu ăn vì xung đột Nga - Ukraine
Xung đột Nga - Ukraine và các đòn trừng phạt đã đẩy giá dầu ăn trên thế giới tăng vọt. Hiện nguồn cung có khả năng khan hiếm hơn nữa sau lệnh cấm xuất khẩu của Indonesia.