Kế hoạch trừng phạt dầu thô Nga bất thành của phương Tây
Phương Tây tìm cách cấm dầu thô Nga, nhưng Moscow vẫn thu hàng chục tỷ USD mỗi tháng nhờ xuất khẩu dầu. Trong khi đó, Mỹ và châu Âu đang lao đao vì lạm phát tăng cao.
246 kết quả phù hợp
Kế hoạch trừng phạt dầu thô Nga bất thành của phương Tây
Phương Tây tìm cách cấm dầu thô Nga, nhưng Moscow vẫn thu hàng chục tỷ USD mỗi tháng nhờ xuất khẩu dầu. Trong khi đó, Mỹ và châu Âu đang lao đao vì lạm phát tăng cao.
Giá dầu liên tục giằng co với hy vọng hạ nhiệt
Tình trạng cung không theo kịp cầu vẫn giữ giá dầu thế giới ở mức cao. Nhưng những động thái mới của các lãnh đạo G7 mang tới hy vọng hạ nhiệt giá dầu.
Giá dầu thế giới quay đầu tăng
Giá dầu đã lao dốc trong tuần này do lo ngại về rủi ro suy thoái của kinh tế toàn cầu. Nhưng tình trạng thiếu hụt nguồn cung khiến đà giảm không kéo dài lâu.
Giá dầu thô lao dốc ngay cả khi nguồn cung thực tế vẫn khan hiếm trên toàn cầu. Nguyên nhân là những lo ngại về rủi ro suy thoái của nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Giá dầu, chứng khoán thế giới đồng loạt giảm điểm
Nỗi lo ngại suy thoái đã bao trùm các thị trường toàn cầu. Mới đây, Chủ tịch FED thừa nhận rằng rất khó để kiểm soát lạm phát mà không gây ra suy thoái.
Giá dầu thế giới rơi thẳng đứng
Giá dầu thô thế giới giảm mạnh sau thông tin Tổng thống Mỹ Joe Biden kêu gọi cắt giảm thuế nhiên liệu. Giá dầu WTI rơi xuống mức thấp nhất trong hơn một tháng.
Giá xăng tăng thêm 500 đồng, tiếp tục lập đỉnh mới
Từ 15h ngày 21/6, xăng E5 RON 92 tăng 185 đồng/lít, xăng RON 95 tăng 500 đồng/lít. Như vậy trong năm nay, mặt hàng này đã có 13 lần điều chỉnh tăng.
Vì sao giá dầu thế giới giảm mạnh?
Lo ngại về một cuộc suy thoái của nền kinh tế Mỹ đã kích hoạt đà bán tháo trên thị trường dầu. Nhưng tình trạng mất cân bằng cung - cầu vẫn giữ giá ở mức cao.
Giá dầu lao dốc sau thông tin về lạm phát của Mỹ, nhưng đà giảm không kéo dài. Nguồn cung bị thắt chặt trên toàn cầu đã giữ giá ở mức cao.
Giá dầu bất ngờ lao dốc do triển vọng kinh tế Mỹ xấu đi vì lạm phát tăng nóng. Nhưng giới quan sát tin rằng đà bán tháo trên thị trường dầu khó kéo dài.
Những sức ép về nguồn cung liên tục đẩy giá dầu lên cao. Giới quan sát cho rằng việc OPEC+ nhất trí nâng sản lượng không có tác động quá lớn tới cung dầu trên thực tế.
Giá xăng trong nước trước áp lực tăng lần thứ 6 liên tiếp
Trước tình hình giá dầu thế giới tăng cao bất chấp kế hoạch nâng sản lượng của OPEC+, nhiều doanh nghiệp dự báo giá bán lẻ xăng dầu trong nước sẽ tiếp tục tăng trong kỳ tới.
Giá dầu tăng cao bất chấp kế hoạch nâng sản lượng của OPEC+. Nguyên nhân chính là Saudi Arabia nâng giá bán và nhu cầu trên thế giới vẫn phục hồi mạnh.
Chuyên gia quốc tế cho rằng những thông tin trái chiều khiến giá dầu trồi sụt liên tục trong vài ngày qua. Thị trường dầu vẫn ở trạng thái mất cân bằng cung - cầu.
Vì sao giá xăng tại Mỹ tăng kỷ lục?
Nhiều yếu tố cùng lúc đẩy giá xăng tại Mỹ lên mức kỷ lục, bao gồm xung đột Nga - Ukraine, nguồn cung bị thu hẹp và nhu cầu bùng nổ.
Trái ngược dự báo trước đó, giá dầu giảm mạnh sau khi EU đạt thỏa thuận cấm 90% dầu Nga. Nguyên nhân là điều này có thể mở đường cho những nước xuất khẩu dầu khác tăng sản lượng.
Sau thông tin EU thống nhất về thỏa thuận hạn chế dầu Nga, giá dầu thế giới tăng cao rồi rơi thẳng đứng trong vỏn vẹn 24 giờ.
Châu Âu đau đầu vì lạm phát tăng nóng
Lạm phát tại khu vực đồng EUR liên tục lập đỉnh mới trong những tháng qua. Lệnh cấm đối với 90% dầu nhập khẩu từ Nga có thể khiến tình trạng này tồi tệ hơn nữa.
EU cấm vận dầu Nga, Moscow tìm kiếm khách hàng mới
Nga tuyên bố sẽ tìm kiếm những nước nhập khẩu dầu khác sau khi EU đạt thỏa thuận cấm 90% dầu Nga. Kể từ cuối tháng 2, Trung Quốc và Ấn Độ đã tranh thủ mua dầu Nga giá rẻ.
Giá dầu thô thế giới bắt đầu tăng sau khi giới chức Liên minh châu Âu (EU) đạt thỏa thuận cấm 90% dầu thô của Nga vào cuối năm nay.