Công ty chứng khoán bị xử phạt vì cho khách hàng mua khống
CTCP Chứng khoán Việt Tín bị phạt 270 triệu đồng, trong đó 125 triệu đồng vì hành vi cho một số khách hàng thực hiện lệnh mua chứng khoán khi không có đủ tiền trên tài khoản.
34 kết quả phù hợp
Công ty chứng khoán bị xử phạt vì cho khách hàng mua khống
CTCP Chứng khoán Việt Tín bị phạt 270 triệu đồng, trong đó 125 triệu đồng vì hành vi cho một số khách hàng thực hiện lệnh mua chứng khoán khi không có đủ tiền trên tài khoản.
Sếp FLC được bầu làm Chủ tịch HĐQT FLC Stone
Bà Trần Thị Hương, Phó tổng giám đốc thường trực Tập đoàn FLC vừa được bầu vào ghế Chủ tịch HĐQT FLC Stone sau khi ông Nguyễn Đức Công từ nhiệm.
Nhân sự được ông Trịnh Văn Quyết ủy quyền cổ đông sắp trở lại FLC
Bà Vũ Đặng Hải Yến và bà Trần Thị Hương là hai ứng viên được đề xuất bầu bổ sung vào HĐQT FLC nhiệm kỳ 2021-2026 tại phiên họp Đại hội đồng cổ đông bất thường sáng 4/3.
Ông Lê Tiến Dũng, Chủ tịch HĐQT FLC Faros sẽ giữ chức vụ Tổng giám đốc Tập đoàn FLC từ ngày 2/3 sau khi bà Bùi Hải Huyền từ nhiệm.
Cựu lãnh đạo FLC Faros làm Phó tổng giám đốc FLC
Tập đoàn FLC vừa công bố nghị quyết của Hội đồng quản trị (HĐQT) về việc bổ nhiệm bà Trần Thị Hương giữ chức phó tổng giám đốc từ ngày 22/12.
Loạt siêu xe, du thuyền ế người mua của FLC
Hai siêu xe Rolls-Royce cùng một du thuyền của FLC bị đem ra đấu giá để xử lý nợ. Tuy nhiên đến nay đã có hai tài sản đấu giá thất bại vì không ai mua.
Xe Rolls-Royce thứ hai của ông Trịnh Văn Quyết đấu giá từ 28 tỷ đồng
Chiếc Rolls-Royce Phantom từng thuộc sở hữu của ông Trịnh Văn Quyết sẽ được tổ chức đấu giá công khai tại Hà Nội vào ngày 15/11.
FLC sắp bán trụ sở ở 265 Cầu Giấy với giá 2.000 tỷ đồng
FLC và FLCHomes đã mua lại tòa Bamboo Airways từ Ngân hàng OCB và bán cho Công ty CP Gateway Hà Nội với giá 2.000 tỷ đồng.
FLC quyết mua lại trụ sở đã gán nợ cho ngân hàng
FLC một lần nữa khẳng định quyết tâm mua lại tòa nhà 265 Cầu Giấy (quận Cầu Giấy, Hà Nội), đã được gán nợ cho OCB từ năm 2020.
Doanh thu giảm mạnh là nguyên nhân chính khiến FLCHomes lỗ ròng trong quý II. Khoản lỗ này cũng bào mòn toàn bộ lợi nhuận công ty ghi nhận được trong quý I liền trước.
Bà Vũ Đặng Hải Yến từ chức phó tổng giám đốc FLC
Bà Hải Yến chính là người được ông Trịnh Văn Quyết ủy quyền đại diện toàn bộ quyền tài sản thuộc sở hữu của ông tại FLC và các công ty liên quan.
FLC muốn mua lại tòa trụ sở đã gán nợ cho OCB
FLC dự định cùng với FLCHomes mua lại tổ hợp tòa nhà văn phòng tại số 265 Cầu Giấy (quận Cầu Giấy, Hà Nội). Đây chính là tòa nhà đã được FLC gán nợ cho OCB từ năm 2020.
Logo FLC biến mất khỏi tòa nhà 265 Cầu Giấy
Hiện, FLC chỉ thuê lại một phần diện tích tại tòa nhà để phục vụ hoạt động kinh doanh và các bên thứ ba sau khi gán nợ tòa trụ sở chính cho ngân hàng OCB.
Tòa văn phòng Bamboo Airways của FLC đã được gán nợ cho OCB
Sau khi gán nợ tòa trụ sở chính năm 2020, FLC đã thuê lại một phần diện tích của chính tòa nhà này để phục vụ hoạt động kinh doanh của FLC và các bên thứ ba do FLC chỉ định.
Ông Trịnh Văn Quyết và người thân đang sở hữu những tài sản gì?
Sở hữu khối tài sản hàng nghìn tỷ đồng, nhưng phần lớn tài sản của ông Trịnh Văn Quyết và người thân đều đến từ lượng cổ phiếu nắm giữ tại nhóm doanh nghiệp liên quan Tập đoàn FLC.
Nữ phó chủ tịch FLC bị bắt trong vụ thao túng chứng khoán là ai?
Trước khi bị bắt, bà Hương Trần Kiều Dung giữ nhiều vị trí lãnh đạo cấp cao tại Tập đoàn FLC. Bị can cũng từng bị phạt 70 triệu đồng do vi phạm quy định về quản trị công ty.
Phó chủ tịch FLC bị xử phạt vì kiêm nhiệm nhiều chức danh
Bà Hương Trần Kiều Dung đang là Phó chủ tịch FLC, kiêm nhiệm chủ tịch HĐQT tại 7 công ty và thành viên HĐQT tại 2 doanh nghiệp khác.
Nhiều đại gia cầm cố cổ phiếu vay tiền ngân hàng
Ngoài FLC, Masan, Hòa Phát, Hoàng Anh Gia Lai… đều là những doanh nghiệp thường xuyên sử dụng cổ phiếu để làm tài sản đảm bảo cho các khoản vay tại ngân hàng.
Chủ nợ lớn nhất của FLC lên tiếng về việc ông Trịnh Văn Quyết bị bắt
Sacombank hiện là chủ nợ ngân hàng lớn nhất của FLC với số dư 1.840 tỷ đồng. Ngân hàng này khẳng định các khoản vay của FLC đều đảm bảo đúng quy định và an toàn.
Ai là chủ nợ lớn nhất của FLC?
Hai ngân hàng đang có các khoản cho vay lớn nhất với FLC là Sacombank và BIDV với tổng dư nợ trên 3.500 tỷ đồng, được đảm bảo bằng cổ phiếu Bamboo Airways và các dự án của FLC.