Vì sao giá dầu giằng co liên tục?
Hai nỗi sợ đang thay nhau chi phối thị trường dầu toàn cầu. Đó là mối lo ngại khan hiếm nguồn cung và rủi ro kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái.
493 kết quả phù hợp
Vì sao giá dầu giằng co liên tục?
Hai nỗi sợ đang thay nhau chi phối thị trường dầu toàn cầu. Đó là mối lo ngại khan hiếm nguồn cung và rủi ro kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái.
Hàng loạt nền kinh tế lớn sẽ rơi vào suy thoái?
Giới chuyên gia cảnh báo một cuộc "suy thoái đồng loạt" trong vòng 12 tháng tới. Theo đó, các nền kinh tế hàng đầu gồm Mỹ, châu Âu, Australia và Nhật Bản đều rơi vào suy thoái.
Châu Âu trả giá đắt vì phụ thuộc năng lượng của Nga
Châu Âu ngày càng phụ thuộc vào khí đốt Nga trong những năm qua. Giờ, giới chức khối này phải can thiệp mạnh tay để giải quyết tình trạng giá năng lượng tăng vọt.
Lạm phát tại Eurozone cao kỷ lục
Trước tỷ lệ lạm phát cao chưa từng thấy, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) chuẩn bị có đợt tăng lãi suất đầu tiên trong 11 năm.
Đại gia dầu khí Pháp giảm giá nhiên liệu để hỗ trợ người mua
Để đối phó với giá xăng dầu tăng cao, gã khổng lồ dầu khí Pháp TotalEnergies vừa tuyên bố giảm giá nhiên liệu tại các trạm nghỉ cao tốc trên toàn quốc trong mùa hè.
Giá trị RUB tăng lên mức mạnh nhất 7 năm qua
Các biện pháp kiểm soát vốn và chính sách tiền tệ của Nga giúp RUB trở thành đồng tiền có hiệu suất tốt nhất thế giới trong năm nay.
Tín hiệu đáng báo động của kinh tế toàn cầu
Giá đồng thường đi lên khi nền kinh tế tăng trưởng, và hạ nhiệt theo đà suy yếu của nền kinh tế. Việc giá đồng lao dốc mạnh có thể là dấu hiệu của một cuộc suy thoái.
Châu Âu cần chuẩn bị cho mùa đông không có khí đốt Nga
Theo người đứng đầu IEA, châu Âu cần giữ cho các nhà máy điện hạt nhân hoạt động và cần chuẩn bị ngay cho việc Nga ngừng xuất khẩu khí đốt sang các nước vào mùa đông này.
Bong bóng nhà đất toàn cầu xì hơi?
Những thị trường nhà đất nóng nhất thế giới bắt đầu hạ nhiệt. Giá nhà giảm sẽ khiến tài sản của các hộ gia đình lao dốc và kìm hãm tăng trưởng kinh tế.
Vì sao Trung Quốc không rơi vào 'bão giá' như Mỹ, EU?
Lạm phát của Trung Quốc thấp hơn nhiều so với Mỹ và châu Âu. Một phần nguyên nhân là cách chống dịch gắt gao làm suy yếu nhu cầu tại nước này.
Điều gì xảy ra sau khi FED mạnh tay tăng lãi suất?
Sau khi FED nâng lãi suất, nền kinh tế Mỹ có thể bị đẩy vào một cuộc suy thoái, nhu cầu nhập khẩu toàn cầu lao dốc, kéo tụt tăng trưởng kinh tế thế giới.
Việt Nam có thể trở thành mắt xích cung ứng toàn cầu
Những mối nguy trên toàn cầu đang khiến triển vọng kinh tế và kinh doanh xấu đi. Nhưng Việt Nam có nhiều lợi thế để gia tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường cung ứng thế giới.
Bộ Công an triệt phá đường dây đánh bạc giao dịch 90 triệu USD
Đường dây đặt cược tài chính với số tiền giao dịch lên đến 90 triệu USD do Đào Minh Sáng cầm đầu.
Đầu tư giáo dục cho con, nhiều gia đình chọn di cư đến Ireland
Hệ thống giáo dục tiên tiến cùng phúc lợi mà Chính phủ Ireland dành cho trẻ em đang thúc đẩy nhiều nhà đầu tư chọn di cư đến quốc gia này.
Châu Âu đau đầu vì lạm phát tăng nóng
Lạm phát tại khu vực đồng EUR liên tục lập đỉnh mới trong những tháng qua. Lệnh cấm đối với 90% dầu nhập khẩu từ Nga có thể khiến tình trạng này tồi tệ hơn nữa.
Gánh nặng lạm phát cản trở phương Tây trừng phạt kinh tế Nga?
Các quan chức phương Tây rơi vào thế khó khi đứng trước áp lực trừng phạt Nga, nhưng tại quê nhà, những lệnh trừng phạt góp phần đẩy lạm phát lên cao, gia tăng nguy cơ suy thoái.
Trung Quốc, Ấn Độ mua hàng triệu thùng dầu Nga giá rẻ trong một tuần
Châu Á lần đầu vượt châu Âu trở thành khách hàng mua dầu lớn nhất của Nga trong tháng 4. Trung Quốc, Ấn Độ tranh thủ mua dầu giá rẻ bất chấp các lệnh cấm nhắm vào Moscow.
Lạm phát và lãi suất tăng cao bóp nghẹt các nền kinh tế lớn
Các chỉ số kinh tế của những nền kinh tế lớn và giàu nhất thế giới đều lao dốc trong tháng 5. Lạm phát và lãi suất tăng cao đã triệt tiêu sức mạnh tiêu dùng.
Chuyên gia: Mọi dấu hiệu đều chỉ ra rằng giá dầu sẽ tiếp tục đi lên
Giới quan sát chỉ ra nhiều lý do khiến đà tăng của giá dầu vẫn sẽ tiếp diễn, bao gồm thị trường dầu Mỹ bị thắt chặt, nhu cầu tại Trung Quốc có khả năng phục hồi và lệnh cấm của EU.
Nga đòi trả nợ nước ngoài bằng đồng ruble
Bộ Tài chính Nga cho biết nước này sẽ bắt đầu trả nợ nước ngoài bằng đồng ruble sau khi Mỹ chấm dứt ngoại lệ cho phép Moscow thanh toán bằng đồng USD.