Tái tạo được ‘tay bám’ của virus corona, bước đột phá để chế vắc-xin
Các nhà khoa học Mỹ có một bước đột phá khi lập được mô hình 3D ở kích cỡ nguyên tử của bộ phận mà virus Covid-19 dùng để bám và gây nhiễm cho tế bào con người.
143 kết quả phù hợp
Tái tạo được ‘tay bám’ của virus corona, bước đột phá để chế vắc-xin
Các nhà khoa học Mỹ có một bước đột phá khi lập được mô hình 3D ở kích cỡ nguyên tử của bộ phận mà virus Covid-19 dùng để bám và gây nhiễm cho tế bào con người.
Bản đồ thần kinh não chi tiết nhất vừa được công bố
Các nhà khoa học của Google và nhóm nghiên cứu FlyEM thuộc Viện Janelia (Mỹ) vừa công bố bản đồ mạng lưới thần kinh não động vật chi tiết nhất từ trước đến nay.
Nhà khoa học này tin rằng con người đang sống trong đa vũ trụ
Nhà vật lý lý thuyết Sean Carroll thuộc Viện Công nghệ California tin rằng mọi sự kiện lớn đều có nhiều kết quả có thể xảy ra, chia tách thế giới thành những thực tại khác nhau.
Giải pháp phục hồi sức khỏe sau hóa, xạ trị
Hoá trị và xạ trị là hai biện pháp thường được sử dụng để tiêu diệt tế bào ung thư, nhưng đồng thời cũng phá hủy tế bào khỏe mạnh và gây ra nhiều tác dụng phụ cho người bệnh.
Những bí ẩn về vật chất tối chưa có lời giải đáp
Mặc dù chúng ta có thể nhìn thấy vật chất tối ở khắp vũ trụ, nhưng các nhà khoa học vẫn phải vò đầu bứt tai mỗi khi nhắc về chúng.
Nobel Hóa học 2019 vinh danh 3 nhà sáng chế pin, 'sạc lại thế giới'
Giải thưởng Nobel Hóa học 2019 được trao cho 3 nhà khoa học vì phát triển pin lithium-ion, giúp xây dựng "một thế giới có thể sạc được" như ngày hôm nay.
Đã tìm ra loại nước vừa rắn vừa lỏng, đen và nóng như cafe
Nước superionic được cho là tồn tại bên trong sao Thiên Vương và Hải Vương. Việc phát hiện được trạng thái này có thể giải quyết nhiều bí ẩn của những hành tinh đá khổng lồ.
'Con quỷ vũ trụ' được sinh ra như thế nào?
Bản chất một lỗ đen là sinh ra từ lõi một ngôi sao đã chết. Tùy vào khối lượng ban đầu của ngôi sao, nó có thể nổ tung, hoặc thoái hóa và suy sụp thành lỗ đen.
Samsung, LG sẽ phải sợ một công ty TQ từng làm nước súc miệng
Ít người biết rằng BOE, một trong những nhà sản xuất màn hình lớn nhất thế giới, từng suýt phá sản và có lúc chuyển hướng làm trái ngành.
Đi tìm cực quang, ánh sáng kỳ diệu trên bầu trời Bắc Thụy Điển
Săn cực quang ở phía bắc xa xôi là một hành trình đòi hỏi sự nhanh chóng và kiên nhẫn trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt.
Cỗ máy thời gian của Doraemon có hy vọng thành sự thật
Dù chưa thể nói con người đã thành công trong việc đi ngược thời gian, thí nghiệm cho thấy rõ ràng các hạt đã được đưa lại trạng thái tĩnh ban đầu.
Không lâu nữa, những công nghệ này sẽ thay đổi cả thế giới
Mạng neural đối kháng, phôi thai nhân tạo, AI tích hợp trên điện toán đám mây… và rất nhiều những công nghệ đã có bước tiến đáng kể, mang tính nền tảng hoặc cả ứng dụng thực tiễn.
Mở khóa bằng gương mặt có gây hại mắt?
Face ID, Iris Scanner và một số công nghệ nhận diện khuôn mặt, mống mắt khác đang dùng tia hồng ngoại để chiếu trực tiếp vào mắt người dùng.
Bất ngờ khi đọc nội dung của tạp chí thời trang ở Triều Tiên
Theo lời anh Alek Sigley, những gì được nhìn thấy trong tạp chí thời trang ở Triều Tiên đều mang giá trị truyền thống nhưng vẫn hòa theo hơi thở của xu thế đương đại.
Soi hành lý ở sân bay có gây hại smartphone, laptop?
Tia X có thể gây hại cho sức khỏe con người. Vậy thiết bị điện tử có giống như con người, có thể chịu tổn hại bởi tia X?
Mạng 5G có nguy hiểm với sức khỏe con người không?
Để đạt được tốc độ tốt nhất, mạng 5G sẽ hoạt động trên tần số từ 3 GHz đến 300 GHz. Liệu tần số cao này có ảnh hướng xấu đến sức khỏe người sử dụng không.
Cận cảnh 'mặt trời nhân tạo' nóng hơn mặt trời thật của TQ
Các nhà khoa học tin rằng thời đại của năng lượng sạch đang đến gần. Trong tương lai, con người bắt đầu khai thác nước biển để làm nhiên liệu.
Cơn lốc vật chất tối đang tiến về Trái đất với tốc độ 500 km/giây
Nếu có thể quan sát được vật chất tối một cách trực tiếp, đây nhiều khả năng sẽ là một trong những phát hiện lớn nhất thế kỷ.
Nobel Hóa học 2018 cho nghiên cứu 'Darwin trong ống nghiệm'
Ba nhà khoa học đoạt giải đã kiểm soát được quá trình tiến hóa khi sử dụng nguyên tắc biến đổi và chọn lọc gen để phát triển các protein, giúp giải quyết các vấn đề của hóa học.
Giáo sư Đàm Thanh Sơn được trao huy chương Vật lý Dirac 2018
Giáo sư Đàm Thanh Sơn cùng 2 nhà khoa học đang làm việc tại Mỹ được trao huy chương Vật lý Dirac vì những đóng góp cho sự hiểu biết về các hệ thống đa vật.