Hạ 2 thánh giá 127 năm tuổi ở Nhà thờ Đức Bà TP.HCM
Tổng giáo phận Sài Gòn cho biết hai thánh giá trên đỉnh tháp chuông Nhà thờ Đức Bà (quận 1) suốt 127 năm qua vừa được tháo dỡ cách đây 2 ngày.
764 kết quả phù hợp
Hạ 2 thánh giá 127 năm tuổi ở Nhà thờ Đức Bà TP.HCM
Tổng giáo phận Sài Gòn cho biết hai thánh giá trên đỉnh tháp chuông Nhà thờ Đức Bà (quận 1) suốt 127 năm qua vừa được tháo dỡ cách đây 2 ngày.
Lý do CGV Đồng Khởi lại được xếp hạng cao sau vụ Trấn Thành bao rạp
Chức năng của nền tảng nhận diện các bình luận tấn công, thù địch nhắm vào cá nhân và tự động loại bỏ chúng khỏi phần đánh giá địa điểm.
CGV Đồng Khởi nhận bão 1 sao sau vụ Trấn Thành bao rạp
Sau vụ việc Trấn Thành bao rạp vì muốn riêng tư được chia sẻ lên mạng xã hội, CGV Đồng Khởi nhận phải làn sóng đánh giá tiêu cực từ hàng nghìn tài khoản.
Cửa hàng phở Nam Định mượn danh họ Cồ
Có nhiều hàng phở Nam Định lên Hà Nội mượn danh họ Cồ mở cửa hàng... Hễ cứ là hàng xóm, là đồng hương hàng xã, hàng huyện... là họ đương nhiên lấy danh phở Cồ, chả ai cấm được.
Học sinh lớp 3 ở Trung Quốc chỉ ra lỗi sai, nhà xuất bản phải sửa sách
Cậu bé Trung Quốc trở nên nổi tiếng khi phát hiện lỗi sai trong sách Ngữ văn lớp 3, tập 2 và khiến nhà xuất bản phải sửa lại hình minh họa khi tái bản.
Không chỉ nổi danh là làng gốm sứ cổ truyền, có truyền thống khoa cử, Bát Tràng còn là một làng ẩm thực nổi danh với các món ăn như bánh chưng, chè kho và nhất là món măng mực.
Chân Tử Đan diễn kém trong 'Thiên long bát bộ' bản mới
"Thiên long bát bộ: Kiều Phong truyện" có mảng hành động được đầu tư đúng mực. Tuy nhiên, diễn xuất của nam - nữ chính là Chân Tử Đan và Trần Ngọc Kỳ lại gây thất vọng.
Lưu Nhã Sắt thể hiện vai A Tử trong "Thiên long bát bộ: Kiều Phong truyện". Cô là diễn viên được đích thân Chân Tử Đan mời tham gia tác phẩm.
Nhung nhớ Tết xưa qua sách Tết
Những cuốn sách Tết chất chứa đầy hoài niệm đã trở lại, như món quà nhỏ cho ngày xuân thêm đậm đà.
Cúng gia tiên ngày Tết thế nào cho đúng
Theo thạc sĩ Nguyễn Đức Bá, Tết được coi là dịp để người ta tìm về cội nguồn, để báo hiếu, vì vậy, bàn thờ gia tiên ngày Tết thường được bày biện chu toàn.
Tiềm năng và thách thức khi sáng tạo phục trang cho phim sử Việt
Bên cạnh bối cảnh và đạo cụ, phục trang đóng vai trò quan trọng trong phim lịch sử. Đây là yếu tố gắn với nhân vật, thể hiện tính thẩm mỹ, ảnh hưởng đến cảm xúc của khán giả.
Các cuộc cách tân và sự định hình của chiếc áo dài hiện đại
Cuộc cách tân áo dài lần đầu tiên diễn ra vào những năm đầu thập niên 1920, bắt đầu từ các trường học.
Nhiều nguồn sử liệu cho biết chiếc áo dài của phụ nữ Việt Nam ra đời vào năm 1744, bởi một mệnh lệnh hành chính của Võ vương Nguyễn Phúc Khoát.
Những cải biên của Chân Tử Đan trong 'Kiều Phong truyện' bị phản ứng
Để làm mới "Thiên long bát bộ", Chân Tử Đan thay đổi tính cách của nhiều nhân vật khiến những người yêu thích tiểu thuyết gốc không đồng tình.
Những căn biệt thự cổ trên con phố mang tên một vị quan chống Pháp
Lịch sử đổi thay nhưng nhìn theo những dấu vết của nó đôi khi ta vẫn đoán được khuôn mặt của quá khứ như thế nào.
Tôn Ngộ Không, Vương Ngữ Yên kinh điển bị hủy hoại
Các nhà sản xuất phim Trung Quốc đang thi nhau làm lại những dự án kinh điển. Song, những bộ phim này thường bị chê là phim "rác", thất bại ngay từ khâu tuyển chọn diễn viên.
Có nên so sánh Mbappe với Haaland?
Chưa có sự so sánh nào lâu bền như giữa Messi với Ronaldo, nó chiếm ánh đèn sân khấu bóng đá thế giới suốt 15 năm qua. Vậy giữa Mbappe và Haaland thì sao?
'Võ thần Triệu Tử Long' bị chỉ trích bóp méo lịch sử
Bộ phim "Võ thần Triệu Tử Long" hiện khiến khán giả bất bình vì xây dựng tình tiết sai lệch lịch sử, xúc phạm các anh hùng và công thần sử sách Trung Quốc.
Phim 'Tân thiếu niên Bao Chửng' bị chê
Bản phim mới về Bao Thanh Thiên bị chê trách phá hỏng hình tượng nhân vật kinh điển màn ảnh khi biến vị quan thanh liêm thành người ngô nghê.
Kể chuyện kết hợp hòa tấu âm nhạc Giáng sinh tại Phố sách
Câu chuyện “Cô bé bán diêm” được cải biên và kết hợp kể với hòa tấu âm nhạc đã thu hút nhiều cha mẹ, em nhỏ tham gia tại Phố sách Hà Nội.