Những con đường hoa xuân đẹp dịp Tết Tân Sửu
Không chỉ được đầu tư trang trí đẹp mắt với những tiểu cảnh ý nghĩa, nhiều đường hoa xuân còn khắc họa không gian văn truyền thông của dân tộc.
66 kết quả phù hợp
Những con đường hoa xuân đẹp dịp Tết Tân Sửu
Không chỉ được đầu tư trang trí đẹp mắt với những tiểu cảnh ý nghĩa, nhiều đường hoa xuân còn khắc họa không gian văn truyền thông của dân tộc.
Nghi lễ đón Tết trong cung thời Nguyễn
Tết Nguyên đán trong cung thời Nguyễn nặng về nghi lễ. Từ ngày 20 tháng Chạp, cung đình đã tất bật chuẩn bị cho ngày Tết.
Ba người bị điện giật khi dựng cây nêu
Trong lúc dựng cây nêu để trưng ngày Tết, ba người ở Nghệ An bị điện giật khiến một người tử vong, hai người bị thương.
Chin-Su đồng hành 2 năm liên tiếp với Lễ hội Tết Việt
Lễ hội Tết Việt (Tet Festival) vừa khai mạc tại công viên Lê Văn Tám (TP.HCM), diễn ra từ nay đến hết ngày 24/1, mở cửa tự do cho khách tham dự.
Nhiều ưu đãi cho tín đồ du lịch tại 'Lễ hội Tết Việt 2021'
Ngày 21-24/1 tại công viên Lê Văn Tám (TP.HCM), “Lễ hội Tết Việt 2021” lần thứ 2 sẽ mang đến cho du khách nhiều hoạt động truyền thống văn hóa như xem Tết, ăn chơi Tết và chợ Tết.
Cảnh Tết gần 100 năm trước qua thơ phú
Thông qua những câu thơ của Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Bính, chúng ta phần nào hiểu được Tết của người Việt gần 100 năm trước.
'Nhiều phong tục Tết chỉ còn gặp trong sách vở, phim ảnh'
Nhà văn Nguyễn Trương Quý cho rằng một số tục lệ ngày Tết đang dần mai một, vì thế sách ngắn gọn, súc tích về những lệ chính ngày Tết là điều cần thiết cho thiếu nhi.
Hoàng tử, công chúa ngày xưa đón Tết, chơi xuân như thế nào?
Theo các tư liệu lịch sử còn lưu lại, hoàng tử, công chúa ngày xưa thường có nhiều hoạt động đón Tết, chơi xuân.
Tết Nguyên đán của người Việt xưa qua ghi chép của người nước ngoài
Những ghi chép này không chỉ mô tả không khí Tết Nguyên đán ở chốn cung đình mà còn ở cả trong chúng dân và cho biết tâm lý của người Việt trong dịp lễ Tết này.
Treo gì trên cây nêu để chống ma quỷ?
Ca dao có câu: “Cu kêu ba tiếng, cu kêu / Trông mau tới Tết, dựng nêu ăn chè”. Treo cây nêu là tập tục lâu đời của người Việt.
180 triệu đồng lan trồng trên gỗ lũa dịp Tết
Những chậu lan hồ điệp cao hơn 2 mét, trồng trên gỗ lũa được chào bán với mức giá 15-180 triệu đồng, thu hút sự quan tâm của người dân.
Sau lễ cúng ông Táo, người Việt trồng cây gì xua đuổi ma quỷ?
Theo tín ngưỡng văn hóa của người Việt, sau ngày 23 tháng Chạp, ông Táo về trời, nhà cửa sẽ không còn ai trông coi.
Tục lệ nào được tiến hành trong ngày 23 tháng chạp?
Tết ông Táo.
Tết Hà Nội xưa - phụ nữ xức nước hoa Paris, búi tóc kiểu Nam kỳ
Tục lệ treo cành đa, lá dứa, vẽ cung tên bằng vôi trắng trước nhà để trừ ma quỷ, chiều 30 Tết còn duy trì đến những năm cuối của thế kỷ 20, sau đó mới dần vắng bóng.
Hội đua thuyền, đấu vật, hát bài chòi được tái hiện trong sự kiện nào?
Những ngày đầu năm, dải đất miền Trung diễn ra nhiều lễ hội độc đáo, là điểm đến lý tưởng cho du khách trong nước và quốc tế.
Tại sao người Việt xưa kiêng quét nhà trong ngày đầu năm mới?
Theo phong tục xưa kia ở nhiều địa phương, ngày đầu năm mới, người dân thường kiêng quét nhà. Quan niệm này có nguồn gốc từ đâu?
Cha nghi phạm cứa cổ tài xế taxi: 'Con trai tôi nhút nhát'
Ông Thanh nói con trai là người nhút nhát. Gia đình không dám tin thanh niên 20 tuổi đã dùng dao sát hại người khác.
Hoàng đế ngày xưa chuẩn bị gì đón Tết?
Tết Nguyên Đán là ngày lễ lớn nhất của người Việt suốt hàng nghìn năm lịch sử. Để “tống cựu, nghênh tân”, vua chúa, quan lại ngày xưa thường làm những gì?
Gần 100 năm trước, người Việt chuẩn bị Tết tỉ mỉ như thế nào?
Những ngày giáp Tết là thời điểm buôn bán nhộn nhịp, sắm sửa, trang hoàng rộn ràng nhất.
Tết Nguyên Đán xuất hiện từ 3.000 hay 5.000 năm trước?
Theo sách "Cơ sở Văn hóa Việt Nam", Tết Nguyên Đán có nguồn gốc từ hàng nghìn năm trước và được gọi bằng một số tên khác.