Tờ báo in đầu tiên trên thế giới ra đời khi nào?
Ra đời năm 1605, tờ báo này được Hiệp hội báo chí thế giới công nhận là tờ báo đầu tiên trên thế giới. Tuy nhiên, tờ báo chỉ phát hành đến năm 1915 rồi đình bản.
200 kết quả phù hợp
Tờ báo in đầu tiên trên thế giới ra đời khi nào?
Ra đời năm 1605, tờ báo này được Hiệp hội báo chí thế giới công nhận là tờ báo đầu tiên trên thế giới. Tuy nhiên, tờ báo chỉ phát hành đến năm 1915 rồi đình bản.
Tờ báo khởi đầu cho báo chí cách mạng Việt Nam
Báo "Thanh niên" là cội nguồn của báo chí cách mạng Việt Nam. Sau khi báo xuất bản, từ năm 1925 đến năm 1930, trong cả nước có hơn 50 tờ báo cách mạng ra đời.
Những cuốn sách hay về báo chí
Các cuốn sách cung cấp kiến thức về cách làm báo hiện đại, đạo đức nghề báo, lịch sử báo chí một thời.
Điều ít biết về những tờ báo chữ Quốc ngữ đầu tiên ở Bắc Kỳ
Trong bài "Đăng cổ tùng báo" (Hà Thành ngọ báo số 2592, ra ngày 2/5/1936), Phan Trần Chúc cho biết ở Bắc Kỳ, năm 1905 mới thực sự có một tờ báo Quốc ngữ.
Cuối thế kỷ 19, tờ báo Việt ngữ đầu tiên ở Việt Nam ra đời tại Nam Kỳ
Là tờ báo tiếng Việt đầu tiên, "Gia Định báo" góp công to lớn truyền bá, hoàn thiện chữ quốc ngữ trong quá trình phát triển của văn học sử Việt Nam.
Nhà báo Trương Vĩnh Ký nắm tờ 'Gia Định báo' năm nào?
Cùng tìm hiểu một số thông tin về báo chí quốc ngữ nước ta buổi ban đầu liên quan đến "Gia Định báo", "Phụ nữ tân văn"... cùng Trương Vĩnh Ký, Tản Đà...
Từ điển chính tả viết sai do chưa có quy định hay cẩu thả?
Theo PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn, một người cẩn thận, nghiêm túc khi viết phải tuân theo các chuẩn chính tả hiện hành, chứ không phải viết theo cách mình cho là đúng.
Dịch vụ thư viện lưu động ở Nam Kỳ nửa đầu thế kỷ 20
Năm 1936, chính quyền ở Nam Kỳ cung cấp dịch vụ thư viện lưu động. Xe chở sách từ kho đưa đến các châu thành của Lục tỉnh để nhân dân đọc.
Nhà thờ màu xanh lưu giữ cổ vật độc nhất ở Việt Nam
Nhà thờ Mằng Lăng (Phú Yên) nổi tiếng nhờ kiến trúc Gothic cổ điển và là nơi lưu giữ cuốn sách viết bằng chữ quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam.
Tiếng cười người Nam Bộ và cuốn sách chục nghìn bản giữa thế kỷ 19
Ánh mắt và nụ cười là thứ “ngôn ngữ” rất đặc biệt. Không chỉ dùng để khen ngợi hay chê trách, đôi khi, tiếng cười còn ẩn chứa những bài học sâu sắc về nhân tình thế thái.
Vi vu loạt điểm đến đẹp quên lối về ở xứ Nẫu Phú Yên
Không chỉ có "hoa vàng trên cỏ xanh", Phú Yên còn ghi dấu trong lòng du khách với bản hòa ca của loạt điểm đến hoang sơ, vẹn nguyên vẻ đẹp tự nhiên.
Sống ảo ở những điểm lạ mà quen khi vi vu Phú Yên, Quy Nhơn
Xứ sở hoa vàng cỏ xanh cùng Quy Nhơn (Bình Định) đang nổi lên là những điểm du lịch hè hấp dẫn nhất nhờ sở hữu cảnh quan thiên nhiên tuyệt sắc cùng nét hoang sơ hiếm có.
Tình hữu nghị Thái Lan - Việt Nam in đậm dấu ấn Bác Hồ
Nhân dân Thái rất kính trọng nhà lãnh tụ của Việt Nam, người từng có thời gian gắn bó với Thái Lan trong quá trình đi tìm đường cứu nước.
Khát vọng canh tân của Nguyễn Trường Tộ qua góc nhìn của người Pháp
Nhiều người, trong đó có cả những học giả người Pháp vẫn tôn kính và xem Nguyễn Trường Tộ là gương mặt tiêu biểu, thiên tài hiếm có, nhà yêu nước lỗi lạc của xứ An Nam.
Báo xưa đăng bài về dịch cúm ở Nam Bộ
Tờ báo có tên Nông - cổ mín - đàm, với ý nghĩa là “uống trà bàn chuyện làm ruộng và đi buôn”, đăng bài từ cho thấy dịch cúm hoành hành tại Nam Bộ hơn 100 năm trước.
Bộ GD&ĐT lên tiếng về 'Chữ VN song song'
Bộ GD&ĐT thông tin không có chủ trương thay đổi chữ viết theo cách của tác giả Trần Tư Bình và Kiều Trường Lâm.
Tranh cãi về 'Chữ VN song song 4.0'
"Từ nay xin đừng bàn đến cải cách chữ Quốc ngữ nữa, có chăng thì bàn về chuẩn chính tả, một việc rất cần thiết trong giai đoạn 4.0", GS.TS Nguyễn Văn Hiệp nói.
Tiếng Việt không dấu được cấp bản quyền, nhiều tranh cãi về sử dụng
Công trình chữ Quốc ngữ cải tiến của 2 đồng tác giả Kiều Trường Lâm và Trần Tư Bình chính thức được cấp bản quyền.
Giải nhất tuần đầu tìm hiểu ngành Tuyên giáo
Bạn Trần Phong Bắc, Trường Tiểu học B Hòa Lạc (tỉnh An Giang), đoạt giải nhất cuộc thi tuần 1 tìm hiểu 90 năm Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng.
Những trường học đầu tiên của nữ sinh Hà Nội
Đầu thế kỷ 20, dù đã có chữ quốc ngữ, con gái Hà Nội vẫn không được cha mẹ cho đi học vì quan niệm “con gái học chữ chỉ để cãi chồng”.