Công nghệ bí mật của Mỹ giúp phát hiện vụ nổ tàu Titan
Mạng lưới cảm biến bí mật dưới lòng biển, vốn để theo dõi tàu ngầm đối thủ, đã phát hiện "âm thanh bất thường giống với một vụ nổ" ngay sau khi tàu Titan mất liên lạc.
187 kết quả phù hợp
Công nghệ bí mật của Mỹ giúp phát hiện vụ nổ tàu Titan
Mạng lưới cảm biến bí mật dưới lòng biển, vốn để theo dõi tàu ngầm đối thủ, đã phát hiện "âm thanh bất thường giống với một vụ nổ" ngay sau khi tàu Titan mất liên lạc.
Trung Đông 'sang trang' nhưng Mỹ đứng bên lề
Thỏa thuận giữa Saudi Arabia và Iran vừa cho thấy tầm ảnh hưởng đang gia tăng của Trung Quốc, vừa tạo tiền đề cho những thay đổi trong bức tranh chính trị Trung Đông.
Ba UFO bị bắn hạ liên tiếp nhưng 'cơn đau đầu' với ông Biden chưa dứt
Việc 3 vật thể bay không xác định xuất hiện trên bầu trời Canada cùng 2 bang Alaska và Michigan của Mỹ trong thời gian ngắn khiến giới chức Washington đau đầu tìm lời giải thích.
Hotline Mỹ - Trung vang lên giữa sự cố khí cầu nhưng không ai nhấc máy
Quân đội Trung Quốc đã từ chối cuộc gọi của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin sau khi Washington ra lệnh bắn hạ khí cầu của Bắc Kinh bị cáo buộc hoạt động gián điệp.
'Khinh khí cầu do thám' đã lỗi thời chưa?
Các chuyên gia nhận định khinh khí cầu giám sát có lịch sử lâu đời trong hoạt động tình báo, đồng thời vẫn cung cấp một số lợi thế khi do thám đối phương trong thời hiện đại.
Tại sao khí cầu do thám vẫn được dùng thay vệ tinh hiện đại?
Ý tưởng dùng khí cầu do thám xuất hiện từ thời chiến tranh cách mạng Pháp. Hiện tại, trong thời đại vệ tinh, khí cầu do thám vẫn có sức hấp dẫn, một phần nhờ giá cả hợp lý.
Chiếc đồng hồ cảnh báo nhân loại về ngày tận thế
Hôm 24/1, các chuyên gia và nhà khoa học đã vặn kim Đồng hồ Tận thế tới thời điểm cận kề sự diệt vong nhất kể từ khi thiết bị này được giới thiệu với công chúng.
Bằng chứng thép chỉ ra đối thủ vua cờ Carlsen đã gian lận
Những phân tích hành vi trong các ván đấu của đại kiện tướng Hans Niemann, kỳ thủ đánh bại vua cờ Carlsen cách đây không lâu, chỉ ra nhiều điểm bất thường.
Các cường quốc trên thế giới thay đổi ra sao trong 500 năm qua
Trong cuốn “Sự trỗi dậy và suy tàn của các cường quốc”, tác giả Paul Kennedy cho biết lịch sử về sự trỗi dậy rồi suy tàn của các quốc gia hàng đầu trong hệ thống cường quốc.
Vì sao Hải quân Mỹ lắng nghe tiếng cá mú khổng lồ và càng tôm?
Mỹ đang thử nghiệm công nghệ sử dụng tiếng ồn tự nhiên để xác định vị trí các mối đe dọa dưới đáy biển nhằm thay thế cho sonar quân sự.
Sách lược ngoại giao linh hoạt của Ấn Độ trong xung đột tại Ukraine khiến cả Mỹ và Nga đều dành sự tôn trọng cho New Delhi.
Vì sao vũ khí hạt nhân chiến thuật của Nga gây lo ngại?
Xung đột căng thẳng giữa Nga và Ukraine đang làm dấy lên các quan ngại về việc Nga sử dụng đến vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Trung lập kiểu Thụy Điển là gì?
Phía Nga đề xuất mô hình phi quân sự như Áo hoặc Thụy Điển như một lối ra cho tình hình Ukraine.
Việc Mỹ tước bỏ quy chế ‘tối huệ quốc’ với Nga có ý nghĩa gì?
Trong nỗ lực trừng phạt kinh tế Nga, Tổng thống Joe Biden và các đồng minh đã tước bỏ quy chế “tối huệ quốc” đối với Moscow, đe dọa tác động sâu rộng đến nền kinh tế nước này.
Việc ông Putin báo động lực lượng hạt nhân nghĩa là gì?
Lời đe dọa của Tổng thống Nga Vladimir Putin ngụ ý biến xung đột ở Ukraine thành một cuộc chiến hạt nhân lớn hơn. Điều này trái với những gì Nga và Mỹ từng thống nhất.
An ninh châu Âu trong tay Nga - Mỹ
Nghịch lý là dù cuộc đàm phán ở Geneva sẽ có ảnh hưởng quyết định đến “ổn định chiến lược” tại châu Âu, dường như các nước châu Âu đang bị bỏ qua.
Mỹ - Trung cạnh tranh nhưng Chiến tranh Lạnh 2.0 sẽ không đến
Tại phiên 2 Hội thảo Khoa học Quốc tế Biển Đông, các chuyên gia nhận định khó có khả năng xảy ra Chiến tranh Lạnh lần 2, đồng thời đề xuất giải pháp để hạ nhiệt căng thẳng khu vực.
Căng thẳng Mỹ - Trung lộ rõ trước thềm 2 hội nghị G20 và COP26
Tổng thống Joe Biden đang chuẩn bị cho hai hội nghị thượng đỉnh lớn, và được cho là sẽ tiếp tục hướng sự tập trung của Mỹ và đồng minh đến các thách thức chiến lược từ Trung Quốc.
Mỹ xem xét thiết lập 'đường dây nóng' với Trung Quốc
Washington đang xem xét khả năng thiết lập đường dây để liên hệ trực tiếp với Bắc Kinh, tương tự "đường dây nóng" từng tồn tại trong quan hệ Mỹ - Liên Xô thời Chiến tranh Lạnh.
Trung Quốc toan tính gì khi xây 119 giếng phóng tên lửa giữa sa mạc?
119 giếng phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa được Trung Quốc xây dựng trên sa mạc ở Ngọc Môn, báo hiệu sự mở rộng sức mạnh hạt nhân của Bắc Kinh.