Tốc độ Internet Việt Nam ở đâu so với thế giới
Việt Nam đang có tốc độ truy cập mạng di động và băng rộng cố định trên mức trung bình toàn cầu, đạt lần lượt 46,66 Mbps và 84,18 Mbps.
231 kết quả phù hợp
Tốc độ Internet Việt Nam ở đâu so với thế giới
Việt Nam đang có tốc độ truy cập mạng di động và băng rộng cố định trên mức trung bình toàn cầu, đạt lần lượt 46,66 Mbps và 84,18 Mbps.
Mua thêm cáp đất liền, chất lượng Internet Việt Nam đã được cải thiện
Các nhà mạng đã mua thêm dung lượng cáp quang trên đất liền khi 5 tuyến cáp quang biển bị sự cố liên tiếp trong thời gian qua nên chất lượng dịch vụ Internet được cải thiện.
Cáp quang biển không chỉ để truyền tải Internet
Nếu được tích hợp thêm một số cảm biến, cáp quang biển có thể cảnh báo sớm sóng thần, giúp cư dân vùng bị ảnh hưởng di tản sớm hơn.
Tuyến cáp quang biển cuối cùng của Việt Nam gặp sự cố
Các nhà mạng Việt Nam hiện khai thác 5 tuyến cáp quang biển, SMW3, AAE-1, AAG, APG và IA. Đến nay, toàn bộ 5 tuyến đã gặp sự cố.
Lý do doanh nghiệp Việt vẫn phụ thuộc cáp quang biển dù lỗi liên tục
Cáp quang đất liền hay vệ tinh đều có chi phí cao, hiệu suất thấp hơn, do đó bổ sung cáp quang biển vẫn là giải pháp để đảm bảo kết nối Internet ổn định.
Dung lượng cáp quang quốc tế sắp tăng
Các nhà mạng vừa thông báo sắp mua thêm được dung lượng cáp quang trên đất liền kết nối đi quốc tế. Động thái này sẽ giúp nâng cao chất lượng dịch vụ Internet Việt Nam đi quốc tế.
Ai đứng sau trào lưu ‘nhà mạng 4 chữ’
Cơ quan quản lý cho biết đây là chiêu trò bêu xấu hãng đối thủ của một số nhân viên bán hàng, không phải chiến lược kinh doanh của các nhà mạng trong tình huống sự cố.
Từ đêm nay kết nối mạng được khôi phục
Bộ TTTT cho biết các doanh nghiệp viễn thông đã cam kết sẽ cải thiện tốc độ truy cập Internet từ tối 10/2, sau khi áp dụng phương pháp ứng cứu dung lượng bằng cáp trên đất liền.
Nguyên nhân người dùng Internet Việt Nam phải chịu cảnh mạng chậm
Việt Nam chỉ có 5 tuyến cáp quang biển. Khi một vài tuyến đồng thời gặp sự cố, kết nối Internet đi quốc tế sẽ bị ảnh hưởng mà không có các phương án bù lưu lượng.
Những tuyến cáp quang biển nào đang hỏng
4 trên 5 tuyến cáp quang biển Việt Nam đang khai thác gặp sự cố, làm mạng chậm và dự kiến đến tháng 4 mới khắc phục xong toàn bộ.
Vì sao cáp quang biển sửa mãi không xong
Cáp quang đi qua nhiều quốc gia và nằm sâu dưới đáy biển, do đó quy trình sửa chữa phức tạp và tốn nhiều thời gian, có thể lên đến vài tháng.
Cuộc sống xáo trộn, công việc gián đoạn vì mạng chậm
Sau thời kỳ dịch bệnh, nhiều người sống dựa trên kết nối Internet. Việc mạng kém đi do đứt cáp quang khiến cuộc sống của họ bị đảo lộn.
Cuối tháng 3, đầu tháng 4 mới sửa xong cáp quang biển
Tuyến cáp quang biển APG và IA dự kiến được sửa lần lượt trong tháng 3 và 4, giúp khôi phục một phần lưu lượng Internet đi quốc tế.
Nhánh cáp APG gặp lỗi sắp được sửa
Một trong 2 phân đoạn gặp lỗi của tuyến cáp APG dự kiến được sửa vào cuối tháng 3, giúp khôi phục một phần lưu lượng Internet đi quốc tế.
Chỉ còn một tuyến cáp quang biển chưa gặp sự cố, hoạt động bình thường
Sự cố đứt cáp IA (Liên Á) khiến 4/5 tuyến cáp quang biển quan trọng của Việt Nam gặp gián đoạn, ảnh hưởng việc truy cập Internet quốc tế.
3 tuyến cáp quang quốc tế của Việt Nam cùng lúc gặp sự cố
Tuyến cáp quang biển APG tiếp tục gặp sự cố vào sáng ngày 26/12. Trong khi đó, 2 tuyến cáp AAG và AAE-1 vẫn bị gián đoạn và đang trong quá trình sửa chữa.
Hành trình nghiên cứu nhiều thách thức của các chủ nhân giải VinFuture
Lễ trao giải Khoa học Công nghệ VinFuture 2022 đã vinh danh các nhà nghiên cứu tạo ra công nghệ mạng toàn cầu với các công trình đồ sộ, hoàn thiện trong hàng thập kỷ.
Sau Asia America Gateway, tuyến cáp quang biển Asia Africa Europe 1 gặp sự cố, làm ảnh hưởng đến Internet từ Việt Nam đi quốc tế.
Cáp quang APG được sửa, vẫn còn một tuyến gặp vấn đề
Cáp quang biển APG vừa được sửa xong vào ngày 14/11. Trong khi đó, các sự cố trên tuyến cáp quang AAG, diễn ra vào tháng 2 và tháng 6, vẫn chưa được khắc phục.
Viettel Cloud - từ nhà kho dữ liệu khổng lồ thành ‘siêu chợ trên mây’
Khi đóng gói tất cả dịch vụ điện toán đám mây vào một hệ sinh thái, Viettel Cloud trở thành "market place" để bên thứ 3 có thể tự thao tác qua giao diện web.