Hai người ở TP.HCM bị rắn lục đuôi đỏ cắn
Sau khi bị rắn lục đuôi đỏ tấn công, bàn chân bé trai bầm tím, sưng phù lan đến đầu gối.
273 kết quả phù hợp
Hai người ở TP.HCM bị rắn lục đuôi đỏ cắn
Sau khi bị rắn lục đuôi đỏ tấn công, bàn chân bé trai bầm tím, sưng phù lan đến đầu gối.
Cô gái giúp chú Minh cô đơn mua lại xe ba gác
Sau khi biết chuyện của chú Minh "cô đơn" ở làng đại học bị trộm xe ba gác, Trúc Phương (TP.HCM) đã kêu gọi ủng hộ được 65 triệu đồng, mua tặng chú chiếc xe mới.
Cách đối phó khi rắn độc bò vào nhà sau lũ
Theo các bác sĩ, tấn công hay bỏ chạy đều không phải cách xử lý tốt khi gặp rắn.
Bàn tay hoại tử vì tự chữa sau khi bị rắn cắn
Sau khi bị rắn cắn vào ngón tay, nam thanh niên không đến cơ sở y tế mà tự điều trị ở nhà bằng cách đắp thuốc.
Chạm trán rắn độc trong chuyến thám hiểm đêm ở Hong Kong
Những cuộc chạm trán giữa người và động vật hoang dã thường xuyên xảy ra ở Hong Kong vì rất nhiều khu vực bảo tồn thiên nhiên nằm quá gần đô thị đông đúc.
Tại sao nọc rắn hổ mang là vua của các loại độc?
Nọc độc thần kinh của rắn hổ mang khiến con mồi mất tri giác, nhận thức và tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.
Người đàn ông bị rắn hổ mang dài hơn 2 m cắn
Trong lúc bắt rắn hổ mang chúa ở bờ suối, người đàn ông ngụ tại Đắk Lắk bị con vật này cắn vào tay.
Nam thanh niên mang theo rắn cạp nia vào bệnh viện đã hồi phục
Sau thời gian thở máy, bệnh nhân ở Gia Lai bị rắn cạp nia cắn đã hồi phục sức khỏe.
Rắn lục đuôi đỏ tấn công người đàn ông ở Bình Dương
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng vết cắn bị sưng, phù nề, lan đến giữa cẳng tay.
Nọc độc của rắn cạp nia nguy hiểm thế nào?
Nọc độc của rắn cạp nia tác động lên hệ thần kinh, làm tê liệt tứ chi, khiến nạn nhân rơi vào tình trạng suy hô hấp.
Hành trình điều trị cho người bị rắn hổ mang chúa cắn
Người đàn ông bị rắn hổ mang chúa cắn ở Tây Ninh là trường hợp thứ 2 giữ được mạng sống tại Bệnh viện Chợ Rẫy trong vòng 16 năm qua.
Bị rắn cạp nia cắn khi đang ngủ
Người đàn ông ở Lạng Sơn đang ngủ thì bị con rắn cạp nia bò lên giường và cắn vào sườn trái.
Làm gì khi bị rắn độc tấn công?
Người bị rắn độc cắn có thể tử vong trong thời gian ngắn nếu sơ cứu sai cách hoặc nhập viện chậm trễ.
Nọc độc xâm nhập cơ tim của người bị rắn hổ mang cắn
Bệnh nhân bị rắn hổ mang chúa cắn đang trong giai đoạn rất nặng vì nọc độc đã tấn công vào cơ tim, vùng đùi bị hoại tử mạnh.
Hai bé trai ở Tây Nguyên nhập viện trong tình trạng nặng, phải thở máy.
Vì sao phải mang rắn độc đến bệnh viện sau khi bị cắn?
Việc mang theo con rắn đến bệnh viện hoặc miêu tả rõ đặc tính, hình dáng của nó giúp bác sĩ xác định được loại nọc độc và lựa chọn huyết thanh phù hợp để điều trị cho bệnh nhân.
Sau khi bị rắn cắn, nạn nhân cần được sơ cứu đúng cách để nọc độc xâm nhập vào cơ thể chậm và ít nhất.
Bệnh nhân bị rắn hổ mang cắn đã qua cơn nguy kịch
Sau khi được truyền huyết thanh chống độc, nạn nhân đã tỉnh hoàn toàn và đang được bác sĩ theo dõi tiếp trong 48 giờ.
Nạn nhân nhập viện mang theo con rắn hổ mang
Phát hiện rắn hổ mang chúa trong lúc làm vườn, ông T. đuổi theo bắt và bị cắn vào đùi. Ông này tóm được đầu con rắn và nhờ người dân đưa đến Bệnh viện đa khoa Tây Ninh cấp cứu.
Người đàn ông bị rắn độc cắn vào lưỡi trong tiệc từ giã độc thân
Tiệc chấm dứt đời độc thân của một người đàn ông Đức trên núi Alps tại Áo đã kết thúc bằng việc chủ nhân bữa tiệc bị rắn cắn vào lưỡi và phải tới bệnh viện.