Vì sao bão dồn dập xuất hiện ở Biển Đông?
Dải hội tụ nhiệt đới và hiện tượng La Nina là nguyên nhân bão dồn dập xuất hiện ở Biển Đông. Một tuần tới, miền Trung bước vào hai giai đoạn của đợt mưa lớn dài ngày.
540 kết quả phù hợp
Vì sao bão dồn dập xuất hiện ở Biển Đông?
Dải hội tụ nhiệt đới và hiện tượng La Nina là nguyên nhân bão dồn dập xuất hiện ở Biển Đông. Một tuần tới, miền Trung bước vào hai giai đoạn của đợt mưa lớn dài ngày.
Cây xanh bật gốc, đè bẹp xế hộp ở Hà Nội
Chiếc ôtô được đưa ra ngoài trong tình trạng biến dạng phần đuôi, vỡ kính.
Người đi đường chật vật trong trận mưa sáng đầu tuần
Sáng 11/10, trận mưa lớn xảy ra đúng vào giờ cao điểm khiến xe cộ đi lại trên nhiều tuyến đường ở Hà Nội bị kẹt cứng. Trên vỉa hè, người đi bộ liêu xiêu bởi những luồng gió mạnh.
Sau bão số 7, Biển Đông hứng thêm bão cấp 11
Bão Kompasu được dự báo vào Biển Đông ngày 12/10 và sớm tác động đến thời tiết trên đất liền. Trước khi bão vào, mưa lớn tiếp diễn trên khắp cả nước, miền Bắc trở lạnh.
Bão số 7 vào vịnh Bắc Bộ, Hà Nội mưa lạnh
Ngày 10-11/10, bão số 7 gây mưa lớn diện rộng ở Bắc Bộ với lượng phổ biến 100-150 mm. Cùng lúc, khu vực chịu ảnh hưởng không khí lạnh, nhiệt độ giảm xuống dưới 22 độ C.
Từ chiều 9/10, thời tiết miền Bắc trở lạnh kèm theo mưa dông do gió mùa Đông Bắc kết hợp ảnh hưởng của bão số 7. Trong 10 ngày tới, Biển Đông khả năng đón thêm hai cơn bão.
Miền Trung dự kiến sơ tán gần 300.000 người tránh mưa lũ
Các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi dự kiến sơ tán gần 300.000 người để ứng phó với đợt mưa lớn cực đoan trong những ngày tới. Trước diễn biến này, nhiều địa phương đã cấm biển.
Bão nối bão vào Biển Đông, miền Trung có thể mưa tới 600 mm
Sau khi áp thấp nhiệt đới đang hoạt động mạnh thành bão và vào đất liền, Biển Đông khả năng có thêm một cơn bão khác. Những ngày tới, một số nơi ở miền Trung hứng đợt mưa 600 mm.
TP.HCM nóng 36 độ C, Hà Nội mưa trong 2 ngày cuối dịp lễ 30/4
Thời tiết miền Bắc biến động trong những ngày cuối dịp nghỉ lễ 30/4-1/5 trong khi TP.HCM tiếp tục nắng nóng 34-36 độ C.
Hà Nội mưa lạnh trước kỳ nghỉ lễ 30/4
Ảnh hưởng của không khí lạnh khiến Hà Nội mưa dông. Miền núi Bắc Bộ có nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất trước kỳ nghỉ lễ.
Thời tiết TP.HCM diễn biến xấu trong các ngày 26-30/4 khi mưa dông liên tục xuất hiện vào chiều và tối.
Nguyên nhân trận lũ quét khiến 3 người chết ở Lào Cai
Lũ từ thượng nguồn chảy về cuốn theo bùn đất và thân cây gây tắc cống. Sau đó, nước chuyển dòng và tràn ra quốc lộ.
Mưa lớn xuất hiện tại Hà Nội và nhiều nơi ở Bắc Bộ từ đêm qua đến sáng nay do ảnh hưởng của không khí lạnh. Trạng thái này khả năng kéo dài đến hết ngày 18/4.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh, các tỉnh Bắc Bộ có mưa từ ngày 16/4, trời chuyển lạnh. Từ nay đến hết tháng, khu vực có thể đón thêm một số đợt lạnh trước khi bước vào mùa hè.
TP.HCM bắt đầu có mưa dông chuyển mùa
Mưa dông chuyển mùa tại Nam Bộ bắt đầu xuất hiện kể từ 12/4 và tập trung các ngày 16-17/4. Cuối tháng, khu vực sẽ bước vào mùa mưa sớm hơn so với nhiều năm trước.
Đợt mưa ở Hà Nội và các tỉnh Bắc Bộ có thể kết thúc ngày 11/4. Sau đó, nền nhiệt tăng dần nhưng độ ẩm cao, nồm ẩm có thể tái diễn.
Giảm 5 độ C, Hà Nội mưa lạnh trở lại
Hà Nội và các tỉnh Đông Bắc Bộ bước vào đợt mưa lạnh ngắn ngày, còn khu vực miền núi phía bắc có nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở.
Hà Nội mưa và lạnh trước khi vào mùa hè
Thời tiết Hà Nội và khu vực Đông Bắc Bộ diễn biến xấu trong ngày 9/4 do tác động của không khí lạnh. Đây là một trong những đợt lạnh trước khi khu vực bước vào mùa hè.
Không khí lạnh khiến Bắc Bộ duy trì trạng thái trời rét, mưa rải rác trong 2 ngày đầu tuần. Cuối tuần, một số nơi của Tây Bắc khả năng có nắng nóng.
Ngày 21/3, không khí lạnh tràn về khiến các tỉnh Bắc Bộ trở rét với nhiệt độ thấp nhất ở đồng bằng là 15-18 độ C. Cùng lúc, mưa dông xuất hiện ở Trung Bộ.