Doanh nghiệp cho rằng cách ly F1 là "tàn dư" của tư duy Zero Covid mà Việt Nam đã bỏ từ cuối năm 2021. Với tỷ lệ tiêm chủng cao như hiện nay, F1 cần được đi làm bình thường.
113 kết quả phù hợp
Doanh nghiệp cho rằng cách ly F1 là "tàn dư" của tư duy Zero Covid mà Việt Nam đã bỏ từ cuối năm 2021. Với tỷ lệ tiêm chủng cao như hiện nay, F1 cần được đi làm bình thường.
Khi nào có thể coi Covid-19 như bệnh thông thường?
Với đề xuất cho F1, F0 làm việc, dừng công bố số ca mắc Covid-19 mỗi ngày, có người mong muốn Covid-19 sớm được coi là bệnh thông thường, nhưng có ý kiến cho rằng “chưa đến lúc”.
Chuyên gia nói về đề xuất bỏ cách ly F1, cho F0 làm việc
Sau 5 tháng không cách ly F1, số ca nặng và tử vong tại Singapore vẫn ở mức thấp. Chuyên gia cho rằng Việt Nam nên bỏ cách ly F1 và tán đồng nhiều đề xuất tiến bộ của Bộ Y tế.
Nhân viên văn phòng vừa làm vừa lo khi F0 tăng
Anh Tuấn Tú cho biết tuần nào trong công ty cũng có F0, mọi người chuẩn bị tâm lý cho việc nhiễm bệnh bất cứ lúc nào.
Thay đổi ứng xử để thoát khỏi 'nỗi sợ F0'
Nhiều người dân đã xác định tâm lý thích ứng với dịch, song một số yêu cầu chặt chẽ về phòng dịch như cách ly F1 đang trở thành rào cản để thoát khỏi nỗi sợ Covid-19.
Thêm 125.568 ca mắc Covid-19, Hà Nội 21.395 F0
Trong ngày 4/3, Việt Nam có gần 39.000 người được công bố khỏi Covid-19 và 97 trường hợp tử vong.
Tiến tới bình thường hóa, xem Covid-19 là bệnh đặc hữu
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo thành lập Tổ công tác đặc biệt giải quyết các vấn đề có liên quan tới tình hình Ukraine, nghiên cứu tiến tới bình thường hóa với dịch bệnh...
Đã đến lúc nên bỏ khái niệm F0, F1?
Trước số ca mắc tăng nhanh cùng tỷ lệ bao phủ vaccine cao, vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều quanh việc Việt Nam có nên xóa dần khái niệm F0, F1 và coi Covid-19 là bệnh thông thường.
Khi nào dịch Covid-19 ở Việt Nam đạt đỉnh?
Theo các chuyên gia y tế, bài học từ thế giới cho thấy chúng ta nên sớm coi Covid-19 là bệnh đặc hữu, tránh đặt nặng khái niệm F0, F1.
Biến chủng Omicron có thể đã lây lan ra cộng đồng ở Việt Nam
Thời gian tới, các địa phương sẽ gửi một số mẫu bệnh phẩm về Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương để giải trình tự gene xác định biến chủng Omicron.
Nghi ngờ Omicron lây lan, TP.HCM giải trình tự gene ngẫu nhiên
Ngành y tế TP.HCM lấy mẫu bệnh phẩm ngẫu nhiên để giải trình tự gene nhằm tìm kiếm và phát hiện biến chủng Omicron.
Thái Lan dự kiến bỏ quy định xét nghiệm 2 lần với du khách
Tổng cục Du lịch Thái Lan (TAT) sẽ đề xuất nới lỏng các yêu cầu với du khách quốc tế thời gian tới, trong đó có việc bỏ xét nghiệm PCR 2 lần.
Hàng loạt nước châu Âu tiến tới 'ngày tự do'
Từ Đan Mạch, Thụy Điển cho tới Na Uy, hàng loạt nước châu Âu tuyên bố dỡ bỏ hạn chế phòng dịch Covid-19, giữa lúc biến chủng Omicron tiếp tục lây lan mạnh ở khu vực.
Có quá sớm để coi Covid-19 là bệnh thông thường?
Liệu đã đến lúc Việt Nam có thể coi Covid-19 như bệnh thông thường hoặc bệnh đặc hữu, thay vì đại dịch? Đó là câu hỏi mà các nhà khoa học Việt Nam chưa tìm được tiếng nói chung.
Saigon Expresso: Chỉ số UV cao nhất ngày 15/2 có thể lên đến 7-8
Sân bay Tân Sơn Nhất mở thêm làn đón taxi. 970.000 trẻ 5-11 tuổi tại TP.HCM trong diện tiêm vaccine ngừa Covid.
TP.HCM chưa coi Covid-19 là bệnh thông thường
Đại diện Sở Y tế TP.HCM nói Covid-19 không giống như sốt xuất huyết hay bệnh lý thông thường. Vẫn còn sớm để có thể xử lý như một bệnh đặc hữu.
Người Mỹ không còn quá khắt khe với virus, trừ ông Biden
Những biện pháp phòng ngừa Covid-19 nghiêm ngặt cho Tổng thống Joe Biden có thể ảnh hưởng đến giai đoạn phục hồi và "bình thường mới" tại Mỹ.
Điều quan trọng nhất với người tuổi Dần trong năm mới
Hổ là hiện thân của lòng dũng cảm và sự can đảm. Vì vậy, năm mới có thể tượng trưng cho sự kiên cường và sức mạnh, ngay cả trong thời điểm khó khăn, giáo sư Jonathan Lee nói.
Trong bối cảnh làn sóng lây nhiễm do biến chủng Omicron có dấu hiệu hạ nhiệt, Covid-19 được dự đoán sẽ tiếp tục là mối đe dọa y tế dai dẳng nhưng về lâu dài có thể kiểm soát.
Thái Lan sẽ công bố Covid-19 là bệnh đặc hữu, không cần chờ WHO
Bộ Y tế Cộng đồng Thái Lan có kế hoạch tuyên bố Covid-19 là bệnh đặc hữu vào cuối năm nay, sử dụng các tiêu chí riêng mà không phụ thuộc vào sự xác nhận của WHO.