Bộ trưởng Nông nghiệp chỉ ra nguyên nhân vì sao giá thịt lợn vẫn cao
Theo Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường, nguồn cung thịt lợn trong nước còn thiếu, giá thành sản xuất cao và qua nhiều khâu trung gian khiến giá đến tay người tiêu dùng vẫn ở mức cao.
290 kết quả phù hợp
Bộ trưởng Nông nghiệp chỉ ra nguyên nhân vì sao giá thịt lợn vẫn cao
Theo Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường, nguồn cung thịt lợn trong nước còn thiếu, giá thành sản xuất cao và qua nhiều khâu trung gian khiến giá đến tay người tiêu dùng vẫn ở mức cao.
Ca tử vong ở Tây Ban Nha tăng kỷ lục, ca nhiễm virus vượt 100.000
Số ca tử vong trong một ngày ở nước này đã lập kỷ lục mới, với 864 người chết từ ngày 31/3 sang ngày 1/4.
Lễ tang không tiếng kèn trống của Mai Phương
Mai Phương trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng sau gần 2 năm chống chọi với ung thư phổi. Lễ tang của cô diễn ra kín đáo, lặng lẽ, hạn chế số người viếng thăm.
Hai anh em bác sĩ bỗng dưng bị 'giang hồ Campuchia' đòi nợ 36 tỷ
Theo 2 anh em bác sĩ, họ không hề nợ nần, vay mượn ai, nhưng bỗng dưng bị nhóm người đòi nợ 36 tỷ đồng. Chúng còn đe dọa sẽ sát hại cả nhà nếu không trả.
Hải Phòng thông qua kế hoạch bảo tồn cọc Bạch Đằng
Hải Phòng quyết định lập quy hoạch bảo tồn các khu vực liên quan tới cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trên sông Bạch Đằng để đề nghị công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Hải Phòng muốn thu hồi dự án khai khoáng để bảo tồn bãi cọc Bạch Đằng
Để bảo tồn di tích bãi cọc Bạch Đằng, Hải Phòng sẽ không cấp phép khai thác khoáng sản đối với dự án mới, rà soát thu hồi các dự án đã cấp phép...
HĐND TP Hải Phòng họp bất thường về di tích lịch sử Bãi cọc Bạch Đằng
HĐND TP Hải Phòng sẽ tổ chức kỳ họp bất thường, kỳ họp thứ 12 để xem xét, quyết định đầu tư 3 dự án, trong đó có Dự án xây dựng di tích lịch sử Bãi cọc Bạch Đằng.
Hải Phòng khai quật khẩn cấp 13 cọc gỗ nghi của trận chiến Bạch Đằng
UBND TP Hải Phòng cho phép Viện Khảo cổ học chủ trì, phối hợp với Bảo tàng Hải Phòng, UBND huyện Thủy Nguyên khai quật khảo cổ khẩn cấp khu vực ao cá có 13 cọc gỗ.
Phát hiện 13 cọc gỗ giữa lòng sông, nghi của trận Bạch Đằng năm 1288
Các nhà khoa học đánh giá bãi cọc mới phát hiện ở Hải Phòng có ý nghĩa rất lớn trong việc nghiên cứu trận Bạch Đằng năm 1288.
Ngôi nhà cổ bằng gỗ tại Đà Lạt được cải tạo lại
Ngôi nhà nằm trên mảnh đất 310 m2 tại thành phố Đà Lạt, nơi gắn liền với tuổi thơ của đôi vợ chồng trẻ đang sống và làm việc tại TP.HCM đã được kiến trúc sư cải tạo lại.
Hải Phòng lấp bãi cọc Bạch Đằng để bảo tồn
Ngành chức năng tiến hành san lấp bãi cọc cổ được phát hiện ở cánh đồng Cao Quỳ (xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng) để bảo tồn.
Cọc Bạch Đằng được bảo quản thế nào sau khi phát lộ?
Sau khi được phát hiện, hàng chục chiếc cọc cổ ở cánh đồng Cao Quỳ được bảo quản tại chỗ bằng cách che phủ đất, tưới nước hàng ngày tạo độ ẩm.
4 bãi cọc Bạch Đằng phát lộ sau hàng trăm năm
Trước Cao Quỳ (Hải Phòng), người dân cùng các nhà khoa học tìm thấy ba bãi cọc của trận chiến chống quân Nguyên Mông năm 1288 ở thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh).
'Không vội vàng khẳng định về bãi cọc ở Hải Phòng'
GS Vũ Minh Giang và GS Phạm Hồng Tung cho rằng nhận định ban đầu về bãi cọc được phát hiện ở Hải Phòng liên quan trận chiến của nhà Trần năm 1288 cần cẩn trọng, không thể vội vàng.
Nơi phát hiện bãi cọc Bạch Đằng có vị trí phên dậu bảo vệ Thăng Long
Thủy Nguyên - nơi phát hiện bãi cọc trận Bạch Đằng - vốn là vùng đất quan trọng với nền an ninh quốc gia. Quân giặc phương Bắc khi xâm lược bằng đường biển đều chọn lối này.
Đề xuất mở rộng phạm vi khai quật bãi cọc trận chiến Bạch Đằng
Giáo sư Vũ Minh Giang đề xuất mở rộng phạm vi khai quật bãi cọc trận chiến Bạch Đằng để tìm ra các hiện vật liên quan trận thủy chiến xưa.
'Bãi cọc nghìn năm có thể xếp hạng di sản thế giới'
Các nhà khoa học đánh giá bãi cọc Cao Quỳ gắn với chiến thắng Bạch Đằng mang tầm vóc quốc tế nên cần có những việc phải làm ngay để bảo tồn, phát huy di tích này.
Toàn cảnh bãi cọc trong trận chiến nhấn chìm quân Mông - Nguyên
Tất cả cọc xuất lộ đều bị gãy phần đầu, gỗ màu đỏ sẫm, rắn chắc. Kết quả giám định cho thấy bãi cọc có thể được bố trí thành thế trận vào thế kỷ XIII.
Bãi cọc cổ làm thay đổi nhận thức về chiến thắng Bạch Đằng năm 1288
Giáo sư Vũ Minh Giang đánh giá bãi cọc Cao Quỳ là một phát hiện cực kỳ quan trọng, mở ra những nghiên cứu mới, thậm chí làm thay đổi nhận thức về chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.
Phát hiện bãi cọc trong trận chiến nhấn chìm quân Mông - Nguyên
Viện Khảo cổ phối hợp với Bảo tàng Hải Phòng khai quật và phát hiện một bãi cọc thuộc trận chiến Bạch Đằng lần 3 (năm 1288) do Trần Quốc Tuấn chỉ huy.