Ngày Giải phóng Thủ đô 1954: Trời thu mà đẹp như ngày Tết
"Cờ đỏ sao vàng phấp phới trên đỉnh Tháp Rùa rồi. Trời thu mà đẹp như ngày Tết". 70 năm sau, chúng ta có thể bắt gặp lại không khí ấy khi lần giở những trang báo xưa.
31 kết quả phù hợp
Ngày Giải phóng Thủ đô 1954: Trời thu mà đẹp như ngày Tết
"Cờ đỏ sao vàng phấp phới trên đỉnh Tháp Rùa rồi. Trời thu mà đẹp như ngày Tết". 70 năm sau, chúng ta có thể bắt gặp lại không khí ấy khi lần giở những trang báo xưa.
Lời tâm huyết Bác căn dặn thêm trong lễ Độc lập 2/9/1945
Trong lễ Độc lập 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn thêm với quốc dân đồng bào về sự quý giá của độc lập, rằng ta đã phải rất vất vả để giành được, vì vậy bằng mọi giá phải quyết giữ được nó.
Toàn cảnh di tích địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng
Được khởi công ngày 18/1/2024, trải qua gần 7 tháng thi công, ngày 9/8 tới đây công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng sẽ được khánh thành.
134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: Tháng Năm nhớ Bác
Sinh thời, cứ mỗi dịp sinh nhật Bác, đồng bào, đồng chí và bạn bè quốc tế lại gửi tới Bác những tình cảm sâu nặng, lời chúc tốt đẹp nhất.
Nhật ký hành trình bốn tháng sang Pháp của Hồ Chủ tịch
"Nhật ký hành trình của Hồ Chủ tịch - Bốn tháng sang Pháp" của Đ.H. là cuốn sách mới được Nhà xuất bản Trẻ phát hành nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ông chủ hãng sơn phá kỷ lục quyên góp vàng
Nguyễn Sơn Hà là nhà tư sản nổi tiếng tài giỏi, giàu có. Trong Tuần lễ Vàng, vợ chồng ông đã ủng hộ 35.000 đồng Đông Dương và 105 lượng vàng.
Cuộc quyên vàng ít biết của 30 phú gia Hà Nội
Cuộc lạc quyên diễn ra vào ngày 18/9/1945, tại Bắc Bộ phủ với sự tham gia của khoảng 30 phú gia Hà Nội.
Đóng góp của những nhà giàu trong ngày khai mạc Tuần lễ Vàng năm 1945
Ngay trong ngày khai mạc ban tổ chức đã thu được: 835 lạng 2 đồng cân, trong đó ông bà Lê Cường đóng góp 50 lạng, cụ Trịnh Phúc Lợi và ông bà Trịnh Văn Bô 102 lạng...
Báo chí và xuất bản: Bản lĩnh nghề nghiệp và những lan tỏa năng lượng
Các cơ quan báo chí, xuất bản giữ vững bản lĩnh nghề nghiệp, làm trong sạch môi trường thông tin, góp phần lan tỏa năng lượng tích cực, tạo niềm tin và sự đồng thuận xã hội.
Những lời thề độc lập tại Ba Đình ngày 2/9/1945
Tại vườn hoa Ba Đình chiều ngày 2/9/1945, toàn thể quốc dân Việt Nam không phân biệt giai tầng, nghề nghiệp, đều thể hiện quyết tâm giữ gìn nền độc lập của dân tộc.
Nạn đói khủng khiếp năm 1945 xảy ra ở miền Bắc Việt Nam từ Quảng Trị trở ra cách nay đã gần 77 năm, nhưng trong ký ức của nhân dân Việt Nam nó vẫn là một cơn ác mộng.
Theo chân nhà báo kỳ cựu khám phá 20 quốc gia trên thế giới
Qua cuốn sách của nhà báo Phan Quang, bạn đọc được nghe kể những câu chuyện thú vị về văn hóa, lịch sử, ngôn ngữ… của 20 nước trên thế giới.
Có cảm tưởng như bao nhiêu kinh nghiệm hàng ngày, trước sau đều được Tô Hoài đưa hết vào trang giấy. Ông sống để viết và phải viết, như phải ăn phải uống.
Phát hiện lại truyện ngắn ít người biết của Nam Cao
Truyện “Thám hiểm châu Phi” của nhà văn Nam Cao viết về chuyến thám hiểm của nhà báo, nhà thám hiểm Henry Morton Stanley vừa được giới thiệu tới bạn đọc.
Lĩnh 80 đồng nhuận bút, Nam Cao đem 50 đồng biếu nhân vật
Câu chuyện nhà văn Nam Cao đem phần lớn tiền nhuận bút vừa được nhà xuất bản tạm ứng đem biếu nguyên mẫu nhân vật được Tô Hoài kể trong cuốn “Những gương mặt”.
Ảnh hiếm về những tòa soạn báo ngày đầu thành lập
Nhiều tư liệu quý lần đầu được công bố tại triển lãm “95 năm Báo chí cách mạng Việt Nam từ tư liệu, tài liệu lưu trữ nhà nước” trong đó có nhiều ảnh hiếm về những người làm báo.
Giỗ Tổ năm đầu độc lập: Dâng bản đồ Việt Nam thống nhất lên ban thờ Tổ
Việc làm này không chỉ thể hiện chí nguyện vì một nước Việt Nam độc lập, hòa bình, thống nhất mà còn là nhiệm vụ của chính quyền các cấp và của quốc dân đồng bào.
Trang phục Bác Hồ trong ngày Độc lập 1945
Hình ảnh Bác Hồ trong trang phục giản dị thể hiện phong cách sống cần kiệm, nhìn vào hoàn cảnh lịch sử bấy giờ, đó là sự chia sẻ, thấu cảm với toàn thể quốc dân.
Ngày Quốc khánh đầu tiên của dân tộc qua ký ức người đương thời
Hôm ấy, Hà Nội rực đỏ màu cờ cùng với đèn, hoa. Biểu ngữ bằng đủ thứ tiếng Việt, Pháp, Hoa, Anh, Nga được giăng khắp các con phố với nội dung “Nước Việt Nam của người Việt Nam".
Phút chuyển giao ấn kiếm của vua Bảo Đại diễn ra thế nào?
Trong bài viết trên số đặc san báo Cứu quốc nhân kỷ niệm Cách mạng tháng Tám, ra tháng 8/1946, ông Trần Huy Liệu đã kể lại diễn biến lễ thoái vị của vua Bảo Đại.