Nhà thơ Trần Đăng Khoa: Giỏi, giàu và dị
Qua bài thơ mô tả Trần Đăng Khoa, Nguyên Hùng đã vẽ nên bức chân dung chân thực về nhà thơ, tôn vinh ba phẩm chất nổi bật: giỏi, giàu và dị.
151 kết quả phù hợp
Nhà thơ Trần Đăng Khoa: Giỏi, giàu và dị
Qua bài thơ mô tả Trần Đăng Khoa, Nguyên Hùng đã vẽ nên bức chân dung chân thực về nhà thơ, tôn vinh ba phẩm chất nổi bật: giỏi, giàu và dị.
TBT Nguyễn Phú Trọng và những tháng năm là sinh viên ĐH Tổng hợp
Mái trường đại học đã chắp cánh cho ước mơ của TBT Nguyễn Phú Trọng. Ông được học Văn học, đặc biệt say mê đọc, học thơ ca, truyện cổ dân gian, thơ Nguyễn Du, Tản Đà, Nguyễn Bính, Tố Hữu… những...
'Miền thinh không' cất tiếng trong thơ Văn Diên
Đọc “Về miền thinh không”, độc giả sẽ cảm nhận thấy tâm hồn Văn Diên - một nhà thơ mê đắm vẻ đẹp thiên nhiên; đa cảm, nặng lòng với con người. Và có lẽ rất khó kìm nén cảm xúc khi thưởng thức...
Cuốn sách giúp độc giả đắm mình vào tiếng Việt tràn ngập sự sống
Trong "Tình ca tiếng nước ta", tác giả Dương Thành Truyền chọn cách đắm mình vào thứ tiếng Việt tràn ngập sự sống ngoài vỉa hè, trên mạng, trong quán nhậu, báo chí, thể thao.
Bức ảnh đen trắng chụp chung với Bác Hồ được cựu nhà báo Phan Duy Hương đóng khung, giữ gìn như báu vật, hơn 60 năm trôi qua vẫn còn sắc nét.
Thiên tài Trung Quốc đạt IQ 146 khi mới 8 tuổi bây giờ ra sao
Cậu bé Cao Ung Hàm đạt IQ 146 khi mới 8 tuổi, em khiến gia đình lúng túng vì không biết nên nuôi dạy thế nào để không ảnh hưởng đến trí tuệ và cuộc sống của em.
Thông điệp yêu thương từ người trẻ
“Trời này quá đẹp để buồn. Đời này quá đẹp lại buồn” là tựa đề tập thơ đẩu tay của tác giả trẻ Lê Hoài Đăng, sinh năm 1994.
Tiếng cười bên lớp học tiếng Việt tại Hungary
Lớp học tiếng Việt của trẻ em mang hai dòng máu Việt-Hung là một trải nghiệm lý thú đối với dịch giả Nguyễn Hồng Nhung.
'Nền thơ Việt Nam hội đủ điều kiện, chỉ thiếu tài'
Theo nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên, nền văn học hiện nay tạo điều kiện cho tác giả tự do sáng tác và xuất bản, song "tầng đã nâng nhưng đỉnh chưa có" vì thiếu tác phẩm nổi bật.
Những vấn đề của thơ Việt qua 'Đối thoại văn chương'
“Đối thoại văn chương” là tác phẩm luận về thơ bằng văn xuôi do nhà thơ, nhà nghiên cứu lịch sử văn học Trần Nhuận Minh thực hiện với nhà thơ, nhà phê bình văn học Nguyễn Đức Tùng.
Tập thơ "Nhật ký người xem đồng hồ" của Nguyễn Quang Thiều là sự bung phá mạnh mẽ trong trào lưu cách tân thi pháp, góp phần thúc đẩy quá trình đổi mới thơ hiện nay.
Điểm thi đặc biệt trong kỳ tuyển sinh lớp 10 ở TP.HCM
Tại điểm thi THCS Đoàn Thị Điểm (quận 3), một học sinh bị gãy tay nên được hỗ trợ viết bài thi. Ngoài ra, một phòng ở điểm thi này chỉ có 3 thí sinh.
Truyện ngắn Haruki Murakami: Trên gối đá (kỳ 2)
Truyện ngắn "Trên gối đá" do Trương Thùy Lan dịch được in trong cuốn "Ngôi thứ nhất số ít", xuất bản tháng 5 tại Việt Nam.
Sau một quá trình “bỏ qua” như là sự chưa hoàn thiện mà bất cứ nhà thơ nào cũng không tránh khỏi, thơ Nguyễn Bá Chung còn nhiều câu thơ, nhiều bài thơ không thể bỏ qua.
Bài thơ có câu 'Tôi cùng xương thịt với nhân dân của tôi'
Sáng 2/3, trong phát biểu nhậm chức, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã dẫn 4 câu trong bài "Những đêm hành quân". Dưới đây là toàn văn bài thơ của Xuân Diệu sáng tác năm 1966.
Em trong anh như hơi thở cuộc đời
Có một câu thơ của nhà thơ nước ngoài, đọc lên thấy nghẹn lòng: “Chưa nói yêu nhau mà lòng đã đau”. Phải chăng đó là bi kịch muôn thuở của tình yêu?
Thanh lọc thơ dở với những giải thưởng chất lượng
Theo ông Đoàn Văn Mật, Trưởng ban thơ của Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hiện nay thơ dở tràn lan trên thị trường, những giải thưởng sẽ giúp độc giả biết để chọn thơ chất lượng.
“Chuyến phiêu lưu của những điều tử tế” là cuốn sách thứ 5 của Trần Trà My - cô gái đã vượt qua những hạn chế về khiếm khuyết cơ thể để lan tỏa những điều tử tế.
Những khác lạ trong 'Lớn rồi hết sợ'
Ai từng thích thú những biểu tượng văn chương được Hồ Anh Thái trình diễn chặt chẽ đến mức hầu như không có một chi tiết thừa thì sẽ cảm thấy khác lạ khi đọc “Lớn rồi hết sợ”.
Những phát hiện mới về thơ Nôm Hồ Xuân Hương
Với nhiều sửa chữa, bổ sung và phát hiện mới, cuốn sách của GS.TS Kiều Thu Hoạch là một công trình khoa học hoàn chỉnh về nữ sĩ bậc nhất của thơ Nôm Việt Nam.