Đường mòn tại Mỹ được hình thành nhờ trâu rừng
Đến thập niên 1880 tại Mỹ, trâu rừng trở nên khan hiếm. Chúng biến mất và để lại di sản là những con đường mòn.
10 kết quả phù hợp
Đường mòn tại Mỹ được hình thành nhờ trâu rừng
Đến thập niên 1880 tại Mỹ, trâu rừng trở nên khan hiếm. Chúng biến mất và để lại di sản là những con đường mòn.
"Nghệ thuật theo vết là môn khoa học về cơ bản cũng đòi hỏi những năng lực trí tuệ như vật lý và toán học hiện đại", nhà sinh học tiến hóa Louis Liebenberg.
Thông qua mối quan hệ giữa người chăn cừu và đàn cừu, tác giả Robert Moor muốn nêu lên thông điệp về sự đoàn kết của các cá thể để tới một cái đích chung.
Con người nghiên cứu loài kiến để viết thuật toán
Bằng cách xem đàn kiến là một hệ thống thông minh bao gồm nhiều cá thể tuân theo những quy tắc đơn giản, nhà khoa học Bỉ, Deneubourg có thể mô phỏng chúng bằng các thuật toán.
Bản năng của con người là đi theo vòng tròn
Khi không có các tín hiệu chỉ hướng bên ngoài, những người bị lạc thường không đi cách xa điểm xuất phát của họ quá 100 m, bất kể họ có đi trong bao lâu chăng nữa.
Những loài động vật 'ngây ngô nhất' xây đường mòn như nào
Bằng việc sử dụng mùi hương tin tức, các loài động vật như mối, kiến có thể xác định được một hiệu lệnh chung.
Nấm nhầy là loài sinh vật sử dụng phương thức thử nghiệm mọi phương sai để tìm ra con đường, lối mòn mình muốn đi.
Đi bộ đường trường cũng là một cách để thiền
Sau nhiều tháng đi bộ đường trường, Robert Moor cảm thấy những thay đổi tế vi trong tinh thần của bản thân giống như đang thực hành thiền.
Chàng trai bỏ việc để đi bộ khắp nước Mỹ
Năm 2008, Robert Moor bỏ công việc ở New York (Mỹ) để thực hiện hành trình đi bộ đường mòn 5 tháng.
Đường mòn là 'trí khôn bị bỏ sót dưới chân mình'
Đường mòn là dấu vết vật lý được hình thành sau quá trình khám phá của nhiều lớp nhà thám hiểm. Nó là biểu tượng cho trí tuệ của con người.