70 năm Giải phóng Thủ đô - cựu chiến binh kể chuyện tiếp quản Hà Nội
Sau Toàn quốc Kháng chiến (19/12/1946), tiểu đoàn Bình Ca là đơn vị quân đội đầu tiên rút khỏi Hà Nội. Đến ngày giải phóng, tiểu đoàn là đơn vị đầu tiên được lệnh về tiếp quản.
25 kết quả phù hợp
70 năm Giải phóng Thủ đô - cựu chiến binh kể chuyện tiếp quản Hà Nội
Sau Toàn quốc Kháng chiến (19/12/1946), tiểu đoàn Bình Ca là đơn vị quân đội đầu tiên rút khỏi Hà Nội. Đến ngày giải phóng, tiểu đoàn là đơn vị đầu tiên được lệnh về tiếp quản.
Ngày Giải phóng Thủ đô 1954: Trời thu mà đẹp như ngày Tết
"Cờ đỏ sao vàng phấp phới trên đỉnh Tháp Rùa rồi. Trời thu mà đẹp như ngày Tết". 70 năm sau, chúng ta có thể bắt gặp lại không khí ấy khi lần giở những trang báo xưa.
Cựu chiến binh Sư đoàn 308 giữ vững phẩm chất cao đẹp 'Bộ đội Cụ Hồ'
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nhấn mạnh nhiều cựu chiến binh Sư đoàn 308 tích cực đóng góp trí tuệ, công sức cho sự phát triển KT-XH của đất nước, là chỗ dựa tin cậy của hệ thống chính trị địa phương.
Diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ
7h45 sáng nay (7/5), lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm trọng thể 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” diễn ra.
Khách leo rào, chen chân tham quan Đồi A1 Điện Biên
Nhiều địa điểm tham quan nổi tiếng ở TP Điện Biên Phủ rơi vào cảnh quá tải do lượng người tập trung đông hơn dự kiến.
'Đại đoàn thép' của quân đội Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ
Kinh hoàng trước cuộc tiến công của “Đại đoàn thép” Việt Minh, Navarre cấp tốc dùng cầu hàng không đổ một số tiểu đoàn cơ động.
Những cuộc tiến công theo chiến lược 'bàn tay' của Bác Hồ
Các đòn tiến công của ta theo "bàn tay xoè rộng 5 ngón" của Bác Hồ khiến quân đội Pháp choáng váng.
Những ân tình của một cựu binh
70 năm qua, dù vết thương trên da thịt đã lành nhưng ký ức hào hùng về một thời “hoa lửa” của Chiến dịch Điện Biên Phủ vẫn còn nguyên vẹn trong ký ức người lính già Trần Văn Tứ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương Giỗ Tổ Hùng Vương
Sáng 18/4, (tức 10/3 âm lịch), tại Đền Hùng (Phú Thọ), Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng các Lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã dâng hương Giỗ Tổ Hùng Vương.
Nhà văn Hồ Phương - Cỏ đã về trời vẫn xanh non
Chúng tôi cứ tưởng Tết Giáp Thìn năm nay sẽ lại được tới chúc Tết "lão nhà văn cỏ non" chúc ông đại thọ. Nhưng ông đã ra đi, thanh thản như cỏ non bát ngát chân trời...
Thiếu tướng, nhà văn Hồ Phương đã qua đời vào tối 2/1 tại nhà riêng, hưởng thọ 93 tuổi. Nhà văn để lại gia tài gồm nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, kí sự…
Quyết định khó khăn nhất đời cầm quân trong hồi ức tướng Giáp
Đại tướng Võ Nguyên Giáp xem quyết định chuyển phương châm chiến dịch Điện Biên Phủ sang "đánh chắc thắng chắc" là “một quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời chỉ huy của mình”.
Tướng Vương Thừa Vũ và huyền thoại ‘tinh thông thập bát ban võ nghệ’
Trong thời gian bị thực dân Pháp bắt giam tại Nghĩa Lộ, bằng tài võ nghệ và tuyên truyền, ông Vương Thừa Vũ đã được tôn là “võ sĩ đạo”.
Bác Hồ với Hà Nội: Những ngày đầu giải phóng
Mùa thu lịch sử năm 1945, Hà Nội lần đầu tiên đón Bác Hồ về đọc Tuyên ngôn độc lập sau ngày Tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi.
Tác phẩm Hữu Mai – Di sản văn về chiến tranh cách mạng
Khoảng 60 năm cầm bút, Hữu Mai để lại hơn 60 đầu sách đã xuất bản, trong đó hầu hết viết về đề tài lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng.
Vị tướng 'Trương Phi' và giọt nước mắt đánh đòn con trai út
Thượng tướng Vũ Lăng có tiếng là vị tướng “Trương Phi”. Còn đối với các con, ông là người cha như thế nào?
Chuyện đời thường của ‘Tướng về hưu’ Lê Thế Tục
Một chiều cuối năm, căn nhà nhỏ trong khu tập thể Quân đội của vợ chồng Đại tá - Nghệ sĩ Lê Thế Tục đang rộn ràng tiếng cười nói, trò chuyện của những người họ hàng và bạn bè.
Những vũ khí thần kỳ của Việt Nam trong chiến tranh
Mig-21, cần cẩu bay Mi-6, vua chiến trường M107, tăng 555, máy bay ném bom A37... là những vũ khí bình thường nhưng góp công lớn vào thắng lợi của Việt Nam.
Vũ khí uy hiếp quân Pháp của người Việt: Uy lực SKZ 60
SKZ 60 - vũ khí hoàn toàn do Việt Nam nghiên cứu, chế tạo với công đầu thuộc về kỹ sư Nguyễn Trinh Tiếp đã trở thành nỗi kinh hoàng của lính viễn chinh Pháp và đội quân lê dương.
Ngày tiếp quản, thủ đô rất bình yên
Ký ức về ngày tiếp quản thủ đô 60 năm về trước đã sống dậy trong tâm thức bà Trần Tú Lan (cán bộ đầu tiên về tiếp quản Hà Nội) một cách rất tự nhiên khi bà bắt đầu câu chuyện.