Doanh nghiệp TP.HCM phải từ chối nhiều đơn hàng
Đại diện các doanh nghiệp lương thực thực phẩm, chế biến gỗ cho biết dù trong bối cảnh bình thường mới, tình hình xuất khẩu vẫn còn nhiều khó khăn, chủ yếu do logistics.
589 kết quả phù hợp
Doanh nghiệp TP.HCM phải từ chối nhiều đơn hàng
Đại diện các doanh nghiệp lương thực thực phẩm, chế biến gỗ cho biết dù trong bối cảnh bình thường mới, tình hình xuất khẩu vẫn còn nhiều khó khăn, chủ yếu do logistics.
Nhiều tỉnh khuyến cáo ngưng đưa nông sản lên cửa khẩu
Bình Thuận, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Long An khuyến cáo ngưng đưa nông sản lên các cửa khẩu; doanh nghiệp nên xuất hàng qua cảng biển và xúc tiến thị trường nội địa.
Chở hàng sang Trung Quốc bằng đường biển để gỡ ùn ứ tại cửa khẩu?
Trước tình trạng hàng nghìn xe container chở nông sản sang Trung Quốc bị ùn ứ tại cửa khẩu, phương án chuyển phương thức vận chuyển sang bằng đường biển được tính đến.
Làm sao tiêu thụ 1 triệu tấn nông sản Việt khi Trung Quốc 'đóng cửa'?
Doanh nghiệp, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho rằng cần quan tâm đến tiêu thụ nội địa nhiều hơn thay vì chỉ chú trọng đến thị trường xuất khẩu.
Doanh nghiệp cho nhân viên vay tiền mua nhà
Bên cạnh việc duy trì thưởng Tết và lương tháng 13 cho nhân viên, có doanh nghiệp còn trích ngân sách cho nhân viên vay tiền mua nhà dịp cuối năm.
Doanh nghiệp lo lâm nợ khi hàng hóa mắc kẹt ở cửa khẩu
Hàng nghìn container nông sản đang mắc kẹt tại các cửa khẩu chính quyền, doanh nghiệp lo lắng. Nguy cơ hàng hư hỏng, mất trắng vốn đầu tư có thể xảy ra.
Đến lượt ngành dệt may 'cán đích' mục tiêu xuất khẩu
Dù chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, xuất khẩu ngành dệt may vẫn tăng 11,2% so với năm 2020, ước đạt 39 tỷ USD. Con số này còn cao hơn cả năm 2019 khi chưa có dịch.
Hà Nội đặt mục tiêu tăng trưởng ít nhất 7% trong năm 2022
GRDP năm 2021 của Hà Nội ước cao nhất chỉ tăng 3%, mức thấp nhất từ trước tới nay. Thành phố đặt mục tiêu lấy lại đà phục hồi để đạt mức tăng trưởng 7-7,5% trong 2022.
Trung Quốc lạc quan về triển vọng kinh tế bất chấp Omicron
Quan chức Trung Quốc lạc quan rằng tăng trưởng kinh tế đất nước sẽ vượt mục tiêu vào năm 2021, nhưng giới quan sát vẫn e ngại về điều này.
Hai nước Đông Nam Á muốn nhập khẩu dâu tây Mộc Châu
Singapore và Malaysia đã đặt đơn hàng dâu tây Sơn La của Việt Nam. Bà Nguyễn Thị Lương, Chủ tịch Hiệp hội Dâu tây Sơn La, cho biết đang chờ chính vụ để thu hoạch và xuất khẩu.
Kinh tế Trung Quốc chưa thể 'bật dậy' vì khủng hoảng nhà đất
Xuất khẩu phục hồi đã giúp Trung Quốc bù đắp phần nào sự sụt giảm trong ngành bất động sản. Nhưng điều đó vẫn chưa đủ để nền kinh tế thứ hai thế giới bật dậy.
Doanh nghiệp xuất nhập khẩu kỳ vọng bứt tốc nhờ vốn vay
Tọa đàm “Bứt phá doanh thu cuối năm: Lối đi nào cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu” phân tích về cơ hội phục hồi và phát triển hậu dịch.
Bất động sản công nghiệp Việt Nam tăng trưởng tốt
Trong khi ngành địa ốc và sản xuất chịu nhiều tác động lớn của đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ tư, lĩnh vực bất động sản công nghiệp vẫn ghi nhận những tín hiệu tích cực.
PouYuen thiếu hụt lao động, nhiều đơn hàng lớn chậm tiến độ
Khoảng 6% tổng số lao động của Công ty PouYuen đã nghỉ việc. Nhiều đơn hàng lớn của doanh nghiệp bị chậm tiến độ.
HSBC: Thiếu hụt lao động trầm trọng do công nhân bỏ về quê
Theo HSBC, tình trạng này khiến tốc độ khôi phục chuỗi cung ứng và giải quyết các đơn hàng tồn đọng bị chậm. Đồng thời, xuất khẩu và sản xuất công nghiệp tháng 10 cũng ở mức thấp.
Khủng hoảng nối khủng hoảng, nền kinh tế Trung Quốc chao đảo
Ngành sản xuất của Trung Quốc đang rơi vào tình trạng ì ạch vì lạm phát và thiếu điện. Nhu cầu tiêu dùng sụt giảm cũng giáng thêm đòn vào nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Dấu hiệu phục hồi của ngành sản xuất Việt Nam
Sản lượng, số lượng đơn hàng mới trong tháng 10 đã tăng trở lại. Tuy nhiên, việc làm tiếp tục giảm đáng kể, trong khi chi phí đầu vào tăng nhanh nhất 5 tháng.
Hai cú đòn liên tiếp giáng vào nền kinh tế Trung Quốc
"Bom nợ" trong lĩnh vực bất động sản bùng nổ vào thời điểm đặc biệt tồi tệ của Trung Quốc. Đất nước 1,4 tỷ dân đang đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng kéo dài.
Khủng hoảng điện ở Trung Quốc lan sang nền kinh tế toàn cầu
Chuỗi cung ứng toàn cầu, vốn lao đao vì tình trạng tắc nghẽn và chi phí vận chuyển leo thang, một lần nữa bị giáng đòn bởi cuộc khủng hoảng năng lượng tại Trung Quốc.
Tình trạng thiếu điện của Trung Quốc nghiêm trọng đến mức nào?
Sức ép từ các mục tiêu giảm tiêu thụ năng lượng của chính quyền Trung Quốc khiến nhiều trung tâm sản xuất bị cắt điện, ảnh hưởng nghiêm trọng đến triển vọng kinh tế.