Đừng chủ quan vì 3 ngày liên tiếp chưa có ca mắc Covid-19 mới
Đây là lần đầu tiên kể từ khi dịch Covid-19 ở nước ta chuyển sang giai đoạn 2, thời gian chưa ghi nhận ca mắc mới kéo dài lâu như vậy.
68 kết quả phù hợp
Đừng chủ quan vì 3 ngày liên tiếp chưa có ca mắc Covid-19 mới
Đây là lần đầu tiên kể từ khi dịch Covid-19 ở nước ta chuyển sang giai đoạn 2, thời gian chưa ghi nhận ca mắc mới kéo dài lâu như vậy.
Nhiều người ở Hà Nội chưa có miễn dịch, nguy cơ lây theo cấp số nhân
“Hà Nội gặp khó bởi không biết được nguồn phát sinh đầu tiên (F0) và nguồn này vẫn vô hình trong cộng đồng. Đây vẫn là mối nguy lây bệnh cho mọi người dân”, PGS Nguyễn Huy Nga nói.
Phu nhân thủ tướng Singapore phản pháo gay gắt trên mạng xã hội
Bà Hà Tinh, vợ Thủ tướng Lý Hiển Long, tối 17/4 đã lên tiếng phản pháo trước những lời chỉ trích về cách đối phó dịch virus corona của đất nước.
Chuyên gia khuyến nghị Canada giãn cách xen kẽ đến năm 2022
Các biện pháp giãn cách xã hội, được “bật” và “tắt” xen kẽ, có thể phải thực hiện cho đến năm 2022, kèm theo lo ngại về ảnh hưởng lên kinh tế, tâm lý của người dân.
Người Mỹ đối diện cuộc sống ‘bình thường mới’ với chiếc khẩu trang
Người dân Mỹ sẽ phải chấp nhận thực tại mới và làm quen với những chiếc khẩu trang như một phần tất yếu của đời sống hàng ngày sau sự xuất hiện của virus corona.
'Đưa tôi lọ muối' - khoảnh khắc giúp Đức ứng phó tốt với Covid-19
Hồi tháng 1, trong bữa trưa ở công ty sản xuất phụ tùng ôtô, một người đàn ông đã nhờ đồng nghiệp ngồi cạnh đưa cho lọ muối, và đó cũng là lúc anh ta tiếp xúc với virus corona.
Các bang ở Mỹ lên kế hoạch mở cửa trở lại sau khi qua đỉnh dịch
Chín bang tại Mỹ lên kế hoạch dần khôi phục các hoạt động kinh tế và nới lỏng lệnh hạn chế ra đường sau khi tình hình dịch bệnh qua giai đoạn tồi tệ nhất.
Phương Tây lo ngại Bắc Kinh 'xuất khẩu' mô hình chống dịch
Khi phương Tây vật lộn chiến đấu với đại dịch, Bắc Kinh đã tranh thủ xuất khẩu mô hình kiểm soát dịch bệnh của họ trong nỗ lực trở thành nhà lãnh đạo toàn cầu chống Covid-19.
PGS.TS Trần Đắc Phu: 'Người dân đang có tư tưởng chủ quan'
"Chúng ta đang thực hiện giãn cách xã hội, với tư tưởng chủ quan sẽ khiến virus lây lan, dịch bùng lên lúc nào không biết", PGS.TS Trần Đắc Phu cho biết.
Tỷ lệ tử vong trái ngược ở 2 vùng giàu có nhất nằm sát nhau tại Italy
Vùng Veneto ở phía bắc Italy nằm sát tâm dịch Lombardy nhưng có tỷ lệ tử vong thấp hơn hẳn do xét nghiệm rộng hơn và truy dấu quyết liệt hơn với những người nhiễm virus corona.
Một tháng dịch Covid-19 quật ngã nền kinh tế Mỹ
Theo Wall Street Journal, nền kinh tế Mỹ chưa từng trải qua tình huống nào giống như một tháng vừa qua.
5 nước, 5 chiến lược xét nghiệm chống Covid-19
Chiến lược xét nghiệm của các quốc gia là khác nhau, và nhiều nước đã có thể dự đoán và ứng phó với tình hình dịch bệnh tốt hơn nhờ áp dụng xét nghiệm hiệu quả hoặc quyết liệt.
Ca nhiễm toàn cầu vượt 1,2 triệu, ca tử vong vượt 64.000
Trên toàn cầu, số người nhiễm virus corona đã vượt mốc 1,2 triệu, trong đó 64.549 người chết, theo cập nhật mới nhất từ dữ liệu của Đại học Johns Hopkins.
Tokyo đang đối mặt ‘cơn sóng thần’ dịch bệnh như New York?
Mỗi ngày, lại có thêm tin xấu về dịch Covid-19 ở Tokyo. Số ca nhiễm mới mỗi ngày đã tăng gấp đôi tuần qua, từ khoảng 40 vào cuối tháng 3, lên 97 vào ngày 2/4 và 89 ngày 3/4.
'Đã 100 năm châu Âu không gặp đại dịch nào, nên họ không biết làm gì'
Châu Âu tự hào có hệ thống y tế tốt nhất thế giới, nhưng nó không được thiết kế để đáp ứng những cuộc khủng hoảng sức khỏe toàn cầu như đại dịch Covid-19.
Vì sao tỷ lệ tử vong do virus ở Đức thuộc hàng thấp nhất thế giới?
Đức đã sớm phát hiện mầm bệnh và nhiều trường hợp nhẹ thông qua xét nghiệm rộng rãi ngay từ đầu. Hiện tại, Đức cũng chưa có nhiều người già nhiễm bệnh.
Số ca nhiễm tại Mỹ cao nhất thế giới, vượt Italy và Trung Quốc
Số ca nhiễm virus corona được xác nhận ở Mỹ lên tới 82.404 hôm 26/3, lớn hơn bất cứ quốc gia nào trên toàn cầu, vượt cả Italy và Trung Quốc, theo Đại học Johns Hopkins.
Trong khi Mỹ vẫn tưởng ‘như cúm mùa’, châu Á đã tiến trước một bước
Châu Á kiểm soát hiệu quả dịch bệnh nhờ hành động quyết liệt, khẩn trương, tập trung nguồn lực và giám sát nghiêm ngặt, điều các nước phương Tây có thể học hỏi trước khi quá muộn.
Nguy cơ 'nút thắt' trong việc dập dịch toàn cầu
Khi càng nhiều nước đẩy mạnh xét nghiệm, “nút thắt” có thể nằm ở sự thiếu hụt bộ xét nghiệm, cũng như thiếu hụt các vật dụng, nhân lực để tiến hành xét nghiệm.
Thị trấn Vò ở Italy xóa sổ ca nhiễm mới nhờ theo cách Hàn Quốc
“Xét nghiệm, xét nghiệm, xét nghiệm” là chiến lược chống dịch Covid-19 đang mang lại kết quả tại cộng đồng nhỏ ở Italy là một trong những ổ dịch đầu tiên tại châu Âu.