Cái giá của vòng xoáy cấm xuất khẩu ở châu Á
Giới phân tích cho rằng động thái hạn chế xuất khẩu lương thực của nhiều nước châu Á vừa không giúp giữ giá các mặt hàng này, vừa gây tổn hại cho nông dân và nhiều nhà sản xuất.
118 kết quả phù hợp
Cái giá của vòng xoáy cấm xuất khẩu ở châu Á
Giới phân tích cho rằng động thái hạn chế xuất khẩu lương thực của nhiều nước châu Á vừa không giúp giữ giá các mặt hàng này, vừa gây tổn hại cho nông dân và nhiều nhà sản xuất.
'Khủng hoảng cơm gà' ở Singapore
Tian Tian, cửa hàng cơm gà nổi tiếng nhất Singapore, cho biết họ có thể phải tạm ngừng bán món ăn chính và chuyển sang phục vụ thực đơn thịt lợn, hải sản.
Chủ nghĩa bảo hộ lương thực trỗi dậy trên toàn cầu
Ngày càng nhiều nước xuất khẩu lớn trên thế giới đưa ra các hạn chế xuất khẩu để hạ nhiệt giá cả trong nước. Nhưng điều đó sẽ chỉ làm tình hình trở nên tồi tệ hơn.
Vòng xoáy lạm phát đe dọa đẩy giá cả leo thang trên toàn cầu
Các nước trên thế giới đưa ra những lệnh cấm xuất khẩu để ổn định giá cả trong nước. Nhưng điều này có thể tạo ra vòng xoáy đẩy lạm phát toàn cầu tăng vọt.
Việt Nam - Nga thúc đẩy hợp tác lĩnh vực nông nghiệp
Ngày 7/4, Đại sứ Việt Nam tại Nga Đặng Minh Khôi tiếp đoàn Bộ Nông nghiệp Nga do Thứ trưởng Sergei Levin dẫn đầu để bàn về biện pháp thúc đẩy hợp tác nông nghiệp giữa hai nước.
Chủ tịch nước cảm ơn doanh nghiệp Nga hỗ trợ vaccine cho Việt Nam
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Việt Nam luôn tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có các nhà đầu tư Nga.
Nhiều người tiêu dùng châu Á không mua nổi thịt bò
Nguồn cung không theo kịp nhu cầu khiến giá thịt bò tại châu Á tăng vọt. Nhiều người tiêu dùng buộc phải chuyển sang mua thịt gà và lợn thay thế.
Người nuôi lợn đang lỗ hơn 1 triệu đồng/con
Do giá bán xuống thấp và lượng tiêu thụ giảm mạnh, các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ quyết định giữ đàn lợn quá lứa ở trong chuồng. Điều này càng khiến cho cán cân lệch về bên cung.
Nhật Bản in 3D thành công một miếng thịt bò wagyu tươi, có viền mỡ
Thịt bò wagyu cao cấp được in 3D sở hữu nhiều đặc điểm tương tự thịt thật, bao gồm cả viền mỡ xen kẽ đặc trưng.
Hàng chục nghìn con bò chết đói trong đợt hạn hán ở Mexico
Người chăn nuôi ở Sorona, Mexico đang chứng kiến những đàn gia súc của mình chết hàng loạt do hạn hán. Họ phải chiến đấu từng ngày để giữ gìn bản sắc truyền thống của quê hương.
Trung Quốc căng thẳng với Australia, người dân ăn thịt bò từ đâu?
Gián đoạn thương mại giữa Trung Quốc và Australia và sản lượng thịt bò thấp kỷ lục ở Australia đã tạo điều kiện cho thịt bò Nam Mỹ tạo chỗ đứng ở Trung Quốc.
Tầng lớp trung lưu trên thế giới đang biến mất
Ước tính có 150 triệu người bị đẩy khỏi tầng lớp trung lưu thế giới vào năm 2020, lần giảm đầu tiên trong gần 3 thập kỷ, theo Bloomberg.
Australia sắp cạn kiệt thịt bò
Với quy mô đàn gia súc tụt xuống mức thấp nhất kể từ thập niên 1990, Australia đối mặt nguy cơ đánh mất vị thế quốc gia xuất khẩu thịt bò lớn thứ hai thế giới.
Thịt lợn Mỹ, Brazil ồ ạt về Việt Nam trong năm 2020
Do nguồn cung trong nước thiếu hụt, Việt Nam đã phải đẩy mạnh nhập khẩu thịt lợn với mức tăng lên tới 382% trong năm 2020.
Thịt heo sụt giá, chất đống ở châu Âu
Dịch tả heo châu Phi lan sang châu Âu, gây trở ngại cho hoạt động xuất khẩu. Lệnh phong tỏa vì dịch Covid-19 cũng khiến các nhà hàng đóng cửa, tạo áp lực lên nhu cầu trong nước.
Trung Quốc khó giữ cam kết thương mại với Mỹ
Dù nhập khẩu lương thực và ôtô từ Mỹ tăng mạnh trong hai tháng gần đây, Trung Quốc mới chỉ mua vỏn vẹn 30% lượng hàng hóa đã cam kết theo thỏa thuận thương mại "giai đoạn một".
Dù không đình đám như những loại bò khác, Hanwoo vẫn là một món ăn xa xỉ chỉ dành cho giới nhà giàu.
Công nhân nhập cư Hà Lan phải quỳ ngậm lá đơn xin nghỉ phép
Nhiều công nhân tại các nhà máy của công ty chế biến thịt Van Rooi (Hà Lan) cho biết họ phải làm việc đến kiệt sức, bị đối xử như con vật và lạm dụng cả thể chất lẫn tinh thần.
Thịt lợn Mỹ, Canada ồ ạt về Việt Nam
Bảy tháng đầu năm, Việt Nam nhập khẩu 93.248 tấn thịt lợn các loại, tăng hơn 2 lần so với cùng kỳ năm 2019, trong đó, chủ yếu nhập từ Canada, Đức, Brazil, Mỹ.
Lo phải trả giá vì phụ thuộc Trung Quốc, Australia xem xét đổi hướng
Sự phụ thuộc chặt chẽ vào Trung Quốc về thương mại nhiều năm qua đã đẩy Australia vào tình thế đầy rủi ro, nhất là khi Bắc Kinh muốn dùng cưỡng bách kinh tế để trả đũa chính trị.