Táo Mỹ gây ung thư vẫn đắt khách
Một ngày sau khi nhà chức trách Việt Nam cảnh báo một số loại táo Mỹ nhập khẩu có nhiễm độc gây ung thư và đã được thu hồi tại Mỹ, nhưng loại táo này vẫn bày bán và khá đắt khách.
365 kết quả phù hợp
Táo Mỹ gây ung thư vẫn đắt khách
Một ngày sau khi nhà chức trách Việt Nam cảnh báo một số loại táo Mỹ nhập khẩu có nhiễm độc gây ung thư và đã được thu hồi tại Mỹ, nhưng loại táo này vẫn bày bán và khá đắt khách.
15 năm trước, bưởi da xanh bán chẳng ai mua. Vậy mà bây giờ khoảng 10.000 ha bưởi da xanh ở Bến Tre và các tỉnh lân cận cũng không đủ xuất khẩu.
Những nông dân vàng miền Tây: Chuyện về 'cha đẻ' bưởi hồ lô
Giá trị một quả bưởi bình thường đã tăng gấp chục lần từ ý tưởng nặn thành hình hồ lô bán trong dịp Tết của nông dân Võ Trung Thành ở Hậu Giang.
Kinh tế Việt Nam năm 2015: Nhiều đầu việc cần sớm giải quyết
Theo các chuyên gia, kinh tế Việt Nam năm 2015 sẽ sáng sủa hơn rất nhiều. Tuy nhiên, nhiều đầu việc, nhiều vấn đề lớn cần tập trung giải quyết.
Loại cây biến hàng vạn hộ dân thành tỷ phú
Là loại cây trồng giỏi chịu hạn, thanh long giúp hàng ngàn nông dân các tỉnh Bình Thuận, Long An, Tiền Giang làm giàu. Đây là loại trái cây có tỷ lệ xuất khẩu lớn nhất hiện nay.
Khá lên nhờ hàng độc: Chàng trai Đà Lạt và đặc sản baby
Cách nay hai năm, Đà Lạt xuất hiện hàng loạt loại củ quả mà muốn mô tả cho dễ hiểu thì tên gọi thường phải kèm chữ “baby” hoặc tên những loại trái cây nhỏ nhắn.
Rau quả tiếp tục vào top tỷ đô
Rau quả đã lọt vào top 21 mặt hàng xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, xuất khẩu rau quả sẽ cán đích 1,2 tỷ USD như dự kiến hồi đầu năm.
Táo, lê nhập khẩu sẽ được giám sát chặt chẽ
Trước lo ngại về chất lượng táo, lê, Bộ NN&PTNT vừa chỉ đạo các cơ quan chức năng thực hiện tất cả các biện pháp có thể để giám sát chất lượng, đảm bảo an toàn khi nhập vào VN.
Hàn Quốc muốn nhập nhiều nông sản Việt Nam
Hiện nay người tiêu dùng Hàn Quốc khá ưa chuộng các loại nông sản Việt. Chính vì thế ngày càng có nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc qua tìm hiểu thị trường và ký kết hợp đồng.
Thêm cơ hội để trái cây Việt 'xuất ngoại'
Người trồng trái cây nhận nhiều tin vui nhưng cùng với việc có thêm thị trường mới cũng là lúc Việt Nam cần phải nỗ lực để đáp ứng các tiêu chí ngặt nghèo của thị trường xuất khẩu.
Lo trái cây nhập khẩu tẩm chất độc, nhiều người ngừng ăn
Nhiều bà nội trợ tỏ ra hoang mang trước những thông tin trái cây để nhiều tháng không hỏng, trái cây Trung Quốc đội lốt hàng nhập “xịn", có bà mẹ đã tạm ngưng cho con ăn trái cây.
Táo, lê để hàng tháng không hỏng: Ăn xong, chờ... phân tích
Hoa quả để hàng tháng không hỏng, việc kiểm soát chất độc hại còn nhiều lỗ hổng. Dường như cơ quan quản lý tìm cách biện minh trong khi người tiêu dùng hoang mang.
Nhãn, vải sang Mỹ: Lo doanh nghiệp tự phá giá, ép nhau
Phải rất khó khăn thì quả vải và nhãn mới được phép xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Chính vì vậy, Việt Nam phải làm tốt từng công đoạn để giữ uy tín.
Nhãn, vải Việt Nam đi Mỹ cần những gì?
Bộ Nông nghiệp Mỹ đã cấp phép cho nhãn, vải của Việt Nam được xuất khẩu vào thị trường Mỹ thông qua phương pháp chiếu xạ.
Vài năm trở lại đây, nhiều hộ nông dân ở Tiền Giang đã mạnh dạn mở rộng diện tích trồng sơ ri, đồng thời chú trọng đầu tư kỹ thuật để đảm bảo hàng chất lượng cao xuất sang Nhật.
Kết quả cuộc kiểm nghiệm với 53 mẫu trái cây nhập khẩu từ Trung Quốc đã hoàn tất mà không giải tỏa được bất kỳ nỗi lo lắng nào cho người tiêu dùng.
Kiểm tra nhưng không phát hiện trái cây Trung Quốc?
Các cơ quan chức năng khẳng định thường xuyên kiểm tra, kiểm soát nhưng hiện tượng trái cây Trung Quốc đội lốt trái cây Mỹ hoặc Việt Nam vẫn tràn lan trên thị trường.
Mỹ mở cửa cho nhãn và vải Việt Nam
Cục Bảo vệ thực vật cho biết, Bộ Nông nghiệp Mỹ vừa chính thức cho phép quả vải và nhãn VN xuất khẩu vào thị trường này.
“Tất cả xuất phát từ chữ ‘Tâm’. Tận nhân lực mới tri thiên mạng. Chúng tôi coi nông dân là giám đốc sản xuất, còn chúng tôi là giám đốc thị trường”.
Vì sao trái cây đặc sản mãi bấp bênh?
Sản xuất theo phong trào, chất lượng chưa đồng bộ, chưa xây dựng được thương hiệu, bỏ ngỏ thị trường nội địa… là những hạn chế cố hữu của nông sản nói chung và trái cây nói riêng.