Vì sao trái cây đặc sản mãi bấp bênh?
Sản xuất theo phong trào, chất lượng chưa đồng bộ, chưa xây dựng được thương hiệu, bỏ ngỏ thị trường nội địa… là những hạn chế cố hữu của nông sản nói chung và trái cây nói riêng.
366 kết quả phù hợp
Vì sao trái cây đặc sản mãi bấp bênh?
Sản xuất theo phong trào, chất lượng chưa đồng bộ, chưa xây dựng được thương hiệu, bỏ ngỏ thị trường nội địa… là những hạn chế cố hữu của nông sản nói chung và trái cây nói riêng.
Vì sao táo Mỹ tại Hà Nội rẻ như táo Tàu?
Từ đầu năm đến nay VN chưa nhập trái cây Úc, New Zealand, nên có thể khẳng định các loại táo, nho đang bán tại các siêu thị nếu không là hàng Trung Quốc thì là hàng cũ từ năm 2013.
Cuối mùa, trái cây tăng giá 3 - 4 lần, dân hết hàng để bán
Hiện ở các chợ miền Tây không còn cảnh nhà vườn chở trái cây ra chợ bán lẻ. Hàng về chợ ít nên giá tăng cao gấp 3 - 4 lần lúc thu hoạch rộ, nhưng nhà vườn không còn hàng để bán.
Mùa thanh long chính vụ đang sắp kết thúc. Mặc dù còn 1- 2 đợt thu trái nữa nhưng nông dân Nam Bộ không còn khí thế trồng trọt bởi thua lỗ nặng nề.
Không có chuyện nhập vải thiều ngâm hóa chất từ Trung Quốc
Các cửa khẩu gần tại Lạng Sơn cũng như các đường mòn không có lô hàng vải thiều nào của Trung Quốc xuất ngược về Việt Nam.
Nghịch lý người Việt bỏ tiền triệu mua trái cây ngoại
Hoa quả nhập ngoại càng đắt càng được ưa thích. Cùng một loại nho, cùng xuất xứ, nhưng nếu giá bán thấp hơn thị trường có thể sẽ bị nghi ngờ hàng giả, kém chất lượng.
Đường học vấn của siêu đại gia Việt
Nhiều doanh nhân nổi tiếng Việt Nam có bằng Tiến sĩ nhưng số khác lại bỏ dở đường học hành để làm kinh doanh. Dù có khối tài sản rất lớn, họ "không có tên" trên sàn chứng khoán.
Siêu thị, chợ Sài Gòn đua nhau tiêu thụ trái vải
Các nhà bán lẻ ở TP.HCM đã có những biện pháp hỗ trợ nông dân tiêu thụ trái vải khi thị trường xuất khẩu chính của loại trái cây này là Trung Quốc bị bế tắc.
Lỗ dài dài nếu cứ xuất vải, mít, thanh long...thô
Không chỉ trái vải, nhiều loại trái cây khác như thanh long, mít, xoài...cũng đang rớt giá thê thảm. Có loại giá 1 kg chỉ bằng 1 ly trà đá.
Nổi bật tuần: Mồi nhậu hơn nửa triệu đồng mùa World Cup
Món nhậu có giá hơn nửa triệu đồng cho mùa World Cup, phía sau cơn sốt in tên trên lon Coca-Cola, quán cà phê lạ ở Sài Gòn... là thông tin được độc giả quan tâm nhất tuần qua.
Vải thiều: Nhà giàu Trung Quốc thèm, nhà nghèo Việt chê
2 tỉnh trồng vải thiều lớn nhất nước là Hải Dương và Bắc Giang đang kêu gọi các tỉnh, thành trong nước cùng liên kết tiêu thụ trái vải.
Hàng 'Made in China' mất thị trường
Sức tiêu thụ các mặt hàng Made in China từ chợ đến siêu thị đều giảm mạnh. Đây là hậu quả của phản ứng đã kéo dài từ lâu.
Dội chợ, giá trái cây giảm mạnh
Nhiều nhà vườn tại Bình Thuận, Đồng Nai và ĐBSCL đang méo mặt khi giá trái cây giảm mạnh và chưa có dấu hiệu dừng lại, do dội chợ.
Chiến lược kinh doanh và quản trị của Dương Công Minh, ông chủ tập đoàn Him Lam, gói gọn trong 3 điểm là biết cách sử dụng chính sách, nhạy bén với thị trường và độc trị.
Trung Quốc ồ ạt trồng thanh long cạnh tranh với Việt Nam?
Từ năm 2013, Trung Quốc - thị trường chính của thanh long Việt Nam bất ngờ giảm nhập khẩu. Thay vào đó, nước này bắt đầu tự trồng thanh long ồ ạt, cạnh tranh với nông dân Việt Nam.
Xoài 1.500 đồng/kg, dân Đồng Nai méo mặt chịu lỗ
Giá xoài nông dân Đồng Nai bán tại vườn hiện chỉ còn gần 2.000 đồng/kg. Nhiều nhà vườn chua chát ví von, bán 3 kg xoài mới mua nổi 1kg rau muống.
Thông báo sa thải nhân viên thông qua... YouTube
Thống đốc tỉnh Río Negro của Argentina Alberto Weretilneck đã thông báo trên YouTube quyết định sa thải một nửa số công chức của tỉnh nhằm tiết kiệm ngân sách.
Tết khó khăn, Việt kiều ít ăn đặc sản quê nhà
Năm nay, hàng đặc sản Tết xuất ngoại giảm vì lo ngại sức mua của kiều bào kém.
Bà Ba Sương lại trở về làm 'sếp' nông trường Sông Hậu
Trong thời gian vướng vào những rắc rối pháp luật, bà Trần Ngọc Sương (Ba Sương) - Anh hùng lao động thời đổi mới, nguyên giám đốc Nông trường Sông Hậu (Cần Thơ) - vẫn âm thầm đi tìm con đường...
Trái cây nhập: Hồn táo Tàu, da táo Mỹ
Nhiều người tiêu dùng đang nghi ngờ chất lượng các loại trái cây được quảng cáo xuất xứ từ Mỹ thực tế có nguồn gốc Trung Quốc